Kẽm chính là một khoáng chất rất cần thiết với cơ thể của mỗi con người. Kẽm có rất nhiều công dụng với sức khỏe, tuy nhiên vẫn còn nhiều người mơ hồ về kẽm là gì và cũng như là công dụng của nó.

Nếu như bạn là một người quan tâm đến sức khỏe thì chắc hẳn bạn sẽ tìm hiểu đến những chất cần thiết và có lợi cho cơ thể của mình và bạn cũng sẽ biết được về kẽm là gì? Cũng như sẽ tìm hiểu về công dụng của kẽm là gì? Vai trò của kẽm và tác dụng của kẽm là gì? Lý do tại sao mà con người cần phải bổ sung kẽm cho cơ thể. Vậy nên trong bài viết dưới đây 123job sẽ bật mí đến bạn đọc về kẽm là gì, công dụng của kẽm và các dấu hiệu khi cơ thể bạn thừa kẽm, thiếu kẽm nhé! 

I. Kẽm là gì?

Kẽm là gì

Kẽm là gì

Theo các bạn kẽm là gì? Nó chính một nguyên tố vi lượng quan trọng, kẽm là gì thì nó thành phần không thể thiếu trong cơ thể con người. Kẽm sẽ thường được đưa vào cơ thể chủ yếu là thông qua đường tiêu hóa và sẽ được hấp thu ở ruột non. Trong những năm gần đây, các nghiên cứu về kẽm là gì, tác dụng của kẽm và vai trò của kẽm ở trong sự tăng trưởng, phát triển thì được giới y khoa đặc biệt quan tâm. Ngày càng có nhiều bằng chứng khẳng định  tầm quan trọng của kẽm, tác dụng của kẽm và vai trò của kẽm trong hầu hết cá được cơ quan chức năng của cơ thể và nếu như thiếu kẽm trở thành một nguy cơ sức khỏe nên cộng đồng cần tích cực phòng tránh, cũng như cần bổ sung kẽm cho cơ thể.

Xem thêm: Steroid là gì? Tác dụng phụ nguy hiểm của thuốc Steroid không phải ai cũng biết

II. Công dụng của kẽm là gì? 

Đầu tiên cùng tìm hiểu về tác dụng của kẽm và vai trò của kẽm là gì? Kẽm sẽ có nhiều chức năng sinh học quan trọng bởi vì nó liên quan đến cấu hình và cũng như chức năng của một loạt enzyme, các yếu tố phiên mã của nhân tế bào. Kẽm là gì thì thành phần thiết yếu của nhiều loại protein và nó đóng vai trò quan trọng ở trong sự tăng trưởng và phân chia của tế bào, nó sẽ tham gia hình thành các tổ chức, phát triển cơ thể như là tạo các tế bào máu, tái cấu trúc tim, hoặc tạo tế bào mỡ, duy trì tế bào gốc, hay là phát triển hệ xương và cơ trơn, tái tạo được các tế bào thần kinh võng mạc. Vai trò của kẽm là gì thì nó là thành phần không thể thiếu để có thể sản xuất insulin - hormone có vai trò điều tiết lượng đường máu.

  • Công dụng của kẽm đặc biệt quan trọng ở trong quá trình phát triển của thai nhi (do thời kì này thì các tế bào sẽ phát triển rất nhanh), trong việc để phát triển chiều cao, hoặc cân nặng của trẻ sơ sinh, trẻ em và các thanh thiếu niên.

  • Công dụng của kẽm có vai trò quan trọng đối với hệ miễn dịch bởi vì nó kích thích sự phát triển các tế bào lympho B và nhờ lympho B, từ đó sẽ tạo một hệ thống phòng thủ giúp cho cơ thể chống lại được các tác nhân gây bệnh, cũng như tăng cường đề kháng và chống lại nhiễm trùng.

  • Công dụng của kẽm là gì thì nó là khoáng chất rất cần thiết cho sự phát triển của não bộ, vùng trung tâm bộ nhớ của não được gọi là “vùng đồi hải mã” thì có hàm lượng kẽm rất cao. Ngoài ra, tác dụng của kẽm và Vitamin B6 có vai trò quan trọng trong việc dẫn truyền thần kinh.

Công dụng của kẽm là gì

Công dụng của kẽm là gì

  • Bên cạnh đó thì vai trò của kẽm rất quan trọng đối với chức năng sinh sản. Ở nam giới, kẽm có nồng độ cao ở trong tuyến tiền liệt và nó sẽ tham gia vào sự trao đổi nội tiết tố, giúp cân bằng chức năng tuyến tiền liệt, còn giúp duy trì được số lượng và tính di động của tinh trùng, cũng như nồng độ testosterone ở trong huyết thanh. Thiếu kẽm thì sẽ làm chậm dậy thì ở trẻ nam nên cần phải bổ sung kẽm đầy đủ, nếu không sẽ làm giảm chất lượng tinh trùng và cũng như khả năng tình dục của nam giới. Ở nữ giới, tác dụng của kẽm chính là điều hòa kinh nguyệt, cũng như tác dụng của kẽm trong việc làm giảm các triệu chứng của hội chứng tiền kinh nguyệt.

  • Tác dụng của kẽm giúp cho điều hòa vị giác và cảm giác ngon miệng,

  • Ngoài ra, nhờ vào các vai trò của kẽm, tác dụng của kẽm còn giúp hấp thu và chuyển hóa được các nguyên tố vi lượng khác như là: đồng (Cu), mangan (Mn), magie (Mg),...

Xem thêm: Thuốc tân dược là gì? Lưu ý cần tuân theo khi sử dụng thuốc tân dược 

III. Nhu cầu về kẽm

Từ những thông tin trên bạn đã biết được kẽm là gì, cung như vai trò của kẽm, tác dụng của kẽm và công dụng của kẽm. Nhu cầu về kẽm là gì sẽ thường không cố định mà nó phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, hay là tình trạng sinh lý và bao gồm cả giá trị sinh học của kẽm. Lý do bạn nên biết nhu cầu kẽm là gì? Đó chính là để bổ sung kẽm khi cần thiết. Nhu cầu của kẽm được khuyến nghị theo Viện dinh dưỡng Quốc gia như sau:

Theo như nhóm tuổi, giới tính và tình trạng sinh lý

Nhu cầu kẽm (tính theo mg/ngày)

Ghi chú

Với mức là hấp thu tốt

Với mức là hấp thu vừa

Với mức là hấp thu kém

Trẻ em

Dưới 6 tháng

1,1*

2,8**

6,6***

Trẻ đang phải bú sữa mẹ

7-11 tháng

0,8*-2,5****

4,1****

8,3****

Trẻ đang ăn sữa nhân tạo

Trẻ nhỏ

1-3 tuổi

2,4

4,1

8,4

*** Trẻ đang ăn thức ăn nhân tạo, mà có chứa nhiều phytate và protein nguồn thực vật

4-6 tuổi

3,1

5,1

10,3

**** Không áp dụng cho trẻ chỉ đang bú sữa mẹ đơn thuần

7-9 tuổi

3,3

5,6

11,3

**** Hấp thu tốt: giá trị sinh học của kẽm tốt = 50% (khẩu phần sẽ có nhiều protein động vật hoặc là cá); Hấp thu vừa: giá trị sinh học của kẽm trung bình = 30 % (khẩu phần sẽ có vừa phải protid động vật hoặc là cá: tỷ số phytate-kẽm phân tử là 5 : 15). Hấp thu kém: giá trị sinh học của kẽm thấp = 15% (khẩu phần sẽ ít hoặc là sẽ không có protid động vật hoặc cá).

Vị thành niên (tuổi)

Nam 10-18 

5,7

9,7

19,2

 

Nữ 10-18

4,6

7,8

15,5

 

Nam trưởng thành (tuổi)

19-60

4,2

7,0

14,0

 

>60 

3,0

4,9

9,8

 

Nữ trưởng thành (tuổi)

19-50

3,0

4,9

9,8

 

51-60

3,0

4,9

9,8

 

>60

4,2

7,0

14,0

 

Phụ nữ có thai

3 tháng đầu

3,4

5,5

11,0

 

3 tháng giữa

4,2

7,0

14,0

 

3 tháng cuối

6,0

10,0

20,0

 

Bà mẹ cho con bú

0-3 tháng

5,8

9,5

19,0

 

4-6 tháng

5,3

8,8

17,5

 

7-12 tháng

4,3

7,2

14,4

 

Xem thêm: Dược động học là gì? Tầm quan trọng trong việc ngăn ngừa kháng thuốc

IV. Dấu hiệu thiếu, thừa kẽm là gì?

1. Trường hợp thiếu kẽm là gì?

Trường hợp thiếu kẽm là gì

Trường hợp thiếu kẽm là gì

Theo bạn thì các dấu hiệu khi cơ thể của bạn đang thiếu kẽm là gì? Và bạn cần phải bổ sung kẽm khi cơ thể đang thiếu kẽm.

- Triệu chứng của việc thiếu kẽm đó chính là: Rụng tóc, tiêu chảy, hoặc là vết thương sẽ lâu lành hơn, cảm giác ăn không ngon miệng và suy dinh dưỡng.

- Triệu chứng của việc thiếu kẽm nặng chính là: Ở trẻ thì sẽ có dấu hiệu chậm lớn, cơ quan sinh dục cũng sẽ phát triển chậm. Ở người lớn thì còn có thể tổn thương ở mắt, hoặc gây bất lực trong sinh lý, thậm chí là còn bị chứng mê man và không tỉnh.

2. Trường hợp thừa kẽm là gì?

Khi bạn dùng Kẽm ở liều cao và kéo dài (nó thường với liều khoảng 50-60mg/ ngày ở trong thời gian 8-10 tuần) sẽ xuất hiện một trong số dấu của việc thừa kẽm là gì?

  • Có thể là buồn nôn và nôn

  • Mất đi cảm giác ngon miệng và trở nên biếng ăn

  • Tiêu chảy

  • Có thể là sẽ có những cơn đau quặn bụng

  • Đau đầu

  • Rối loạn và cũng như giảm chức năng hệ miễn dịch

  • Giảm đi lượng acid béo tốt DHL ở trong máu

  • Gây nguy cơ gây ra việc giảm hấp thu một số khoáng khác như là Đồng, hoặc Sắt…

Xem thêm:  Sashimi là gì? Khám phá 15 loại sashimi phổ biến nhất thế giới

V. Nguồn thực phẩm để bổ sung kẽm là gì?

Từ trên đã giúp cho bạn biết được các dấu hiệu và trường hợp khi thiếu kẽm, vậy theo bạn những nguồn thực phẩm giúp bổ sung kẽm là gì?

Nguồn thực phẩm để bổ sung kẽm là gì

Nguồn thực phẩm để bổ sung kẽm là gì

- Hải sản chính là nguồn thực phẩm mà dồi dào kẽm nhất, đặc biệt thì đó chính là hàu. Ngoài ra thì rôm hùm và cua cũng chứa nhiều kẽm. Bên cạnh đó thì sẽ còn một số loài cá khác giàu kẽm như là cá hồi, cá bơn…

- Các loại thịt đỏ như là thịt bò, hoặc thịt cừu cũng rất giàu kẽm.

- Các loại rau củ mà chứa kẽm thì chúng ta có thể kể đến như là: nấm, rau bi na, đậu nành, hay là đậu Hà Lan. Ngoài ra, thì sẽ còn có hạt điều, hạnh nhân, hoặc đậu phộng, hạt óc chó.

- Ngoài thực phẩm tự nhiên, thì sữa bột cũng là lựa chọn tốt để có thể bổ sung kẽm và cũng như là nhiều chất dinh dưỡng khác, giúp cho kẽm hoạt động hiệu quả hơn. Sữa công thức chính là một lựa chọn nên dùng cho trẻ, nhất là đối với những trẻ mà biếng ăn.

Xem thêm: Hạt Quinoa là gì? Có thể ăn hạt diêm mạch thay cơm không, cách chế biến?

VI. Bổ sung kẽm cần lưu ý gì?

- Bổ sung kẽm theo đúng liều lượng Kẽm mà cơ thể cần và không nên bổ sung quá nhiều. Nữ giới thì sẽ cần khoảng 8 mg/ngày, còn với nam giới cần 11 mg/ngày. Tuyệt đối là nên không vượt quá 40 mg/ ngày đâu.

- Đối tượng mà cần được bổ sung Kẽm thì thường chínhlà phụ nữ mang thai và cho con bú, hay là những người ăn chay, những người bị rối loạn tiêu hóa và nghiện rượu.

Bổ sung kẽm cần lưu ý gì

Bổ sung kẽm cần lưu ý gì

- Không nên chế biến thực phẩm quá chín bởi vì nó sẽ dễ làm mất đi lượng Kẽm ở trong thực phẩm.

- Hạn chế bia rượu bởi vì bia rượu sẽ làm đào thải không chỉ có Kẽm, mà sẽ còn nhiều chất dinh dưỡng khác ra khỏi cơ thể của bạn.

Xem thêm: Tìm hiểu về CBD là gì và những sự thật cần biết về tinh dầu CBD

VII. Kết luận

Qua những thông tin trên đã giúp cho các bạn hiểu được kẽm là gì, công dụng của kẽm, nhu cầu về kẽm và các thực phẩm giúp bổ sung kẽm, lưu ý khi mà bổ sung kẽm. Rất hy vọng những thông tin trên do 123job cung cấp về kẽm là gì và các dấu hiệu khi mà thừa kẽm, thiếu kẽm sẽ thật hữu ích với bạn đọc.