Lợi nhuận ròng là một trong những lợi ích quan trọng giúp nhà đầu tư điều hướng và xác định công việc trong tương lai rõ ràng hơn. Bài đọc sau đây sẽ giúp bạn phân biệt lợi nhuận ròng là gì, và có gì khác với những nguồn lợi nhuận khác như thế nào nhé
Để xác định được số tiền lời sau khi hết một kỳ kinh doanh, ta cần tính lợi nhuận ròng. Những nhà kinh doanh khi mới bắt đầu làm việc cần có những kinh nghiệm về KPI lợi nhuận và lợi nhuận trên vốn. Vậy lợi nhuận thuần là gì? Lợi nhuận ròng là gì? Điểm khác biệt giữa lợi nhuận ròng và lợi nhuận gộp? Để có trả lời cho những câu hỏi trên. Đừng do dự mà hãy đọc và tham khảo về những dạng lợi nhuận này nhé !
I. Lợi nhuận ròng được hiểu như thế nào
Lợi nhuận ròng là gì? Những thông tin về lợi nhuận ròng
Lợi nhuận ròng là một cái thuật ngữ khá quen thuộc của nhà doanh nghiệp và hầu như được nhắc tên trong những bản báo cáo sau khi hoàn thành một quá trình kinh doanh trong một kỳ. Vậy lợi nhuận ròng liệu có phải là tiền lời sau thuế không, liệu lợi nhuận thuần và lợi nhuận gộp có giống với lợi nhuận ròng không, hãy cùng tìm hiểu về cách tính về KPI lợi nhuận nhé!
1. Lợi nhuận ròng là gì?
Trước khi hiểu về công thức tính lợi nhuận ròng, chúng ta hãy đi qua một chút lý thuyết với động lợi nhuận trên vốn này nhé. Lợi nhuận ròng là số tiền cuối cùng mà doanh nghiệp thu được để tiếp tục trở thành tiền vốn cho những hoạt động kinh doanh trong tương lai .Nói nôm na, sau khi hoàn thành những khoản thuế và chi phí phát sinh, tiền lỗ, chúng ta sẽ tạo ra KPI lợi nhuận ròng bằng công thức như sau:
Lợi nhuận ròng = Tổng doanh thu kiếm được – (10% thuế giá trị gia tăng + 30% tiền phụ trợ) – 20% thuế nhà nước)
Lợi nhuận thuần chính là khoản tiền lợi được từ những hoạt động kinh doanh sau khi loại bỏ những khoản chi phí nhưng không bao gồm thuế trong kỳ, ta có thể nhận ra điểm khác biệt sau công thức này
Lợi nhuận thuần = Doanh thu – chi phí phát sinh
Doanh thu thuần và doanh thu gộp có nhiều điểm tương đồng nên dễ bị nhầm lẫn, tuy nhiên doanh thu thuần được đề cập nhiều hơn và đã trừ đi những khoản chi phí phát sinh không giống như doanh thu gộp vẫn giữ nguyên giá trị ban đầu
2. Tỷ suất lợi nhuận ròng là gì
Trong việc tính doanh thu ròng, nhiều người hoạt động kinh tế thường đề cập những thuật ngữ liên quan như tỷ suất lợi nhuận ròng, chiếm bao nhiêu % trong tổng tiền kiếm được, từ việc tính được tỷ giá bạn có thể tìm được hại dạng giá trị
+ Giá trị > 0, doanh nghiệp đang phát triển và tạo được KPI lợi nhuận trên vốn trong kỳ này, thông tin này tuy đơn giản những ảnh hưởng rất nhiều trong độ tăng giảm của các hoạt động khác
+ Giá trị
Dựa vào những thông tin về lợi nhuận ròng có thể giúp cho những công ty phát triển kinh tế có được những thông tin xác đáng để tạo ra những chiến lược lâu dài cho tương lai hoặc việc thay đổi sản phẩm bán nhằm cải thiện những sai sót không đáng có. Ngoài ra họ cần có những kế hoạch loại trừ nhằm tạo ra nhiều còn đường và hướng đi cho doanh nghiệp
3. Các công thức liên quan để tính lợi nhuận ròng
Phần trăm công ty được xác định nhờ vào định mức lãi
Lợi nhuận ròng không chỉ có một cách tính, có thể dựa vào nhiều đơn vị khác nhau để tạo ra được một công thức hoàn chỉnh để tạo ra, ngoài ra có những công thức khác nhau có thể giúp bạn tính được những con số có liên quan
Doanh thu = giá trị x số lượng tiêu thụ
Lợi nhuận gộp = Doanh thu toàn phần – Chi phí bán hàng trực tiếp
Lợi nhuận hoạt động = lợi nhuận gộp – chi phí bên ngoài và đầu tư
Thu nhập trước lãi và thuế ( EBIT) = lợi nhuận hoạt động + Thu nhập phát sinh
Lợi nhuận trước thuế, thu nhập trước thuế ( EBT) = lợi nhuận hoạt động – chi phí dự phòng, dành cho nhân viên – tiền lãi phải trả
Lợi nhuận phải trả = Lợi nhuận trên vốn trước thuế - thuế
Thu nhập được giữ lại = Lợi nhuận trên vốn sau thuế - cổ tức
Những công thức trên đã phần nào giải thích được những sự khác biệt giữa lợi nhuận ròng, lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần mà bạn thắc mắc, để tìm hiểu thêm những lý do tìm lợi nhuận, chúng ta hãy tiếp tục cuộc hành trình nhé
II. Cách tính lãi nhuận ròng
Chúng ta cần phải xác định rõ ràng với những giá trị để không bị nhầm lẫn với việc tính những KPI lợi nhuận khác, sau đây chúng ta sẽ đưa ra công thức và ví dụ cụ thể để giúp cho việc phân biệt của bạn ổn hơn nhé
X = Tổng doanh thu của doanh nghiệp đó trong một kỳ kinh doanh
Y = 10% thuế giá trị gia tăng mà nhà nước phải chịu, có thể viết tắt theo dạng 0.1X
Z = 30% ( +5% Nếu có) là những chi phí mà ta cần phải trả trong hoạt động doanh nghiệp, có thể viết dạng 0.3Z
T là KPI lợi nhuận mức 1 sau khi đã loại bỏ đi những chi phí và thuế giá trị gia tăng
=> T = X – ( Y + Z ) = X – ( 0.1X + 0.3X ) = 0.6X
M là 20% ( xấp xỉ chênh lệch giá trị là 2%) thuế nhà nước sau , ta cần lấy KPI lợi nhuận mức một để tìm ra số tiền thuế nhà nước
M = 20% x 0.6X = 0.12X
F là lợi nhuận ròng
Dựa vào công thức được đề cập ở phần I, chúng ta sẽ tìm ra được công thức gọn hơn
F = X + ( Y + Z ) – T = X – ( 0.1X + 0.3X ) – 0.12X = 0.48X
Chỉ cần lấy tỉ số 0.48 nhân với số tiền thu được, bạn đã thu được KPI lợi nhuận ròng cần tìm được
Đây chính là công thức căn bản nhất và nhanh nhất dành cho những học sinh sinh viên tham khảo về mặt lý thuyết. Tuy nhiên, sự chênh lệch về giá có thể dẫn đến những sai số trong các tài khoản lên đến hàng tỉ đồng của nhà nước và các doanh nghiệp tư nhân. Lời khuyên cho họ là nên tính từng chi tiết củ thể có thể tránh được sai số và số dư đang tiết
III. Vì sao phải tính lãi ròng?
Tỉ giá ngoại tệ cũng tác động không nhỏ tới lợi nhuận ròng
Lợi nhuận ròng đóng vai trò quan trọng trong việc tính toán và quản lý những bộ phận của công, cần có sự giám sát và tạo mối quan hệ chắc chẽ giúp cho lãi ròng phát triển ngày càng cao. Dựa vào lợi nhuận ròng, bạn có thể tìm hiểu về tinh hình của công ty mình đang hoạt động, tìm hiểu những hiệu quả tài chính cho doanh nghiệp nếu có và chiến lược củng cố trong tương lai
1. Dùng để phân tích tỷ lệ và phân tích báo cáo tài chính
Có nhiều lý do mà bạn cần tính KPI lợi nhuận ròng, điều này giúp rất nhiều cho bộ phận phân tích và báo cáo tài chính tìm ra được một nguồn tiền tiềm năng và tạo ra những kế hoạch để tạo ra những nguồn lợi lâu dài bằng những tỉ lệ cần thiết cho việc phân tích báo cáo. Không những vậy, nắm bắt xu hướng thương mại cũng là một điều cần thiết, xác định tính lãi ròng có thể giúp bạn nhìn thấy những định hướng kinh doanh trong tương lai
2. Ảnh hưởng đến nội bộ công ty
Việc cần thiết cho một công ty bền vững chính là sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận không giống nhau trong một hoạt động kinh doanh, lợi nhuận ròng là một phần chứng minh được tổ chức đó có cùng nhau phát triển hay không, cần có những bộ phận điều hướng nếu lợi nhuận ròng càng ngày càng đi xuống, có thể là do mâu thuẫn nội bộ gây nên. Ngoài ra, bạn có thể kiểm soát đến hoạt động tài chính hiện tại của công ty để không bị ảnh hưởng đến tài chính trong tương lai.
IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ròng
Những công thức mà các bạn nhìn thấy ở phần trên mang nhiều những đơn vị và giá trị tiền khác nhau đều có liên quan và đóng một vai trò trong việc thay đổi lợi nhuận ròng, sau đây là những tác nhân chủ yếu có thể thay đổi lợi nhuận ròng:
+ Chi phí hoạt động, tiền vốn đầu tư của doanh nghiệp đó nhiều hay ít, cần có những dấu hiệu và vấn đề cần thiết để tính toán những con số và chỉ ra một số liệu dự phòng để chuẩn bị cho những tình huống xấu nhất. Ngoài ra, cần chuẩn bị số tiền cho tài sản dài hạn và những chi phí phát sinh cho 6 tháng kéo dài quá trình kinh doanh bởi vì một doanh nghiệp khởi nghiệp cần có một khoảng tiền nhất định để duy trình kinh doanh và sống sót
+ Giá gốc sản phẩm: Chi phí ảnh hưởng rất nhiều tới lợi nhuận ròng, cần tìm hiểu thật kỹ về những nguồn hàng uy tín đáng tin cậy, giá cả phải chăng có thể tạo ra lợi nhuận phù hợp nhất cho công ty kinh doanh đó, số tiền của một sản phẩm không hẳn sẽ ảnh hưởng vào giá trị chất lượng mà còn ảnh hưởng tới giá trị thương hiệu của sản phẩm đó
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế thu nhập tỉ lệ thuận với giá sản phẩm và lợi nhuận ròng thu được, tuy nhiên cần cân nhắc về việc chi phí và nguồn vốn để có thể ổn tha chi trả. Thuế thu nhập doanh nghiệp được nhà nước tạo ra nhằm cân bằng tính cạnh tranh giữa các hoạt động khác nhau trong kinh doanh mà không bị chênh lệch dòng tiền
V. Làm sao để tăng lợi nhuận ròng
Có rất nhiều cách để giúp các bạn tăng lợi nhuận ròng, việc tăng lợi nhuận ròng có rất nhiều lợi ích từ các nhà doanh nghiệp cần thiết cho mục đích phát triển và thu được nhiều lợi nhuận hơn từ các hoạt động kinh doanh:
+ Phương pháp thứ nhất: Tăng tiến độ các nguồn nhân lực và hoạt động với năng sức cao hơn so với những kỳ hạn ban đầu nhằm thu được nguồn lợi nhuận càng nhiều càng tốt. Đưa ra những phương pháp nhằm cải thiện tinh thần và khuyến khích nhân viên bán nhiều hơn cho sản phẩm của mình. Không chỉ vậy, việc tăng nhân công trong một cơ sở sản xuất có thể cải thiện tình trạng thiếu hụt việc làm ở đất nước ta, những nhân công không có đủ điều kiện để học tập có thể được đào tạo trực tiếp và xây dựng doanh nghiệp với mức lương rẻ hơn
+ Phương pháp thứ hai: Tăng thời gian làm việc và củng cố thêm bằng những máy móc thiết bị tối tân, củng cố thêm số lượng và chất lượng cùng những xu hướng để có thể tối ưu hóa doanh thu một cách cao nhất. Dùng những máy móc tối tân có thể giúp bạn cải thiện thời gian trong công việc và không bị ngăn chặn tiến độ làm việc
+ Phương pháp thứ ba: Mở rộng địa bàn hoạt động có thể giúp doanh nghiệp tăng tính tương tác tới những khách hàng tiềm năng, từ đó phát triển doanh thu tốt hơn, không những vậy, việc mở rộng địa bàn có thể tăng nhân lực và khu vực hoạt động có thể thu được nhiều lợi nhuận hơn
VI. Sự khác nhau giữa lợi nhuận ròng và lợi nhuận gộp
1. Lợi nhuận gộp là gì?
Có nhiều người nhầm lẫn giữa lợi nhuận gộp đều liên quan đến doanh thu của công ty. Nói đơn giản hơn, lợi nhuận gộp chỉ là phần tiền kiếm được và không đề cập tới giá vốn
Biên độ lợi nhuận gộp gập 100 phần lợi nhuận gộp, hệ số biên lợi nhuận sẽ được tính bằng đơn vị %
Ví dụ : Doanh thu của một tổ chức 1 = 1.000.000.000 VNĐ
Giá vốn bán hàng = 400.000.000
Lợi nhuận gộp = 600.000.000
Hệ số biên lợi nhuận gộp sẽ được tính sau đây = 600.000.000 đ x 100 / 1.000.000.000 đ = 60% = 0.6
Dựa vào biên độ này người xem xét có thể biết được những điều hướng cần đầu tư vào trong sản phẩm nào để có thể xác định được doanh thu cao nhất, ngoài ra có thể theo dõi những kỳ để có thể cải thiện và sửa đổi và phân tích đánh gia những giá trị tiền bạc trong tương lai
Ví dụ: Lợi nhuận công ty A = 350.000.000
Doanh thu của công ty A = 500.000.000
Hệ số biên lợi có thể được tính như sau = 350.000.000 x 100 / 500.000.000 = 70%
Có thể so sánh công ty của tổ chức ban đầu ít hơn về mặt doanh thu của công ty A. Những bên thứ ba muốn đầu tư vào một trong hai công ty này, họ có thể xác định biên lợi nhuận để chọn sao cho phù hợp với chi phí và lợi nhuận mình mong muốn
2. Điểm khác nhau giữ lợi nhuận ròng và lợi nhuận gộp
Bạn có thể tham khảo những phần bên trên để hiểu rõ bản chất và công thức của hai loại lợi nhuận này, có thể tham khảo thêm về lợi nhuận gộp để phân tích và so sánh nhé
VII. Kết luận
Sau khi tham khảo những điều sau, bạn đã biết thêm được phần nào về những lợi nhuận ròng, lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần. Những công thức liên quan đến KPI lợi nhuận ròng có thể giúp cho những doanh nghiệp phát triển báo cáo tóm tắt hằng năm của mình, không những vậy, những thông tin trên đã giúp cho bạn hiểu được phần nào về sự khác biệt và tương đồng giữa lợi nhuận ròng, lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần. Mong rằng sau khi đọc được bài tham khảo và ví dụ cụ thể có thể giúp doanh nghiệp khởi nghiệp hiểu hơn nhé!