Các bạn có biết Termination là gì không? Nó nghĩa là sự chấm dứt một vấn đề gì đấy. Nếu hiểu trong vấn đề về lao động thì doanh nghiệp hoàn toàn có thể hiểu nó là chấm dứt hợp đồng lao động. Theo bạn, tại sao nó lại được hiểu như thế?
Chấm dứt hợp đồng (trong tiếng Anh là: Termination of Contract) nghĩa là sự kiện pháp lý sẽ làm chấm dứt về quan hệ hợp đồng giữa các bên mà đã tham gia hợp đồng. Chắc hẳn nói đến đây bạn vẫn còn mơ hồ về Termination là gì? Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì sẽ liên quan gì với Termination? Vậy trong bài viết dưới đây 123job sẽ bật bí với bạn đọc về Termination là gì và việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhé!
I. Termination là gì? - Định nghĩa chuẩn ở trong từ điển Anh - Việt
Đầu tiên cùng tìm hiểu về Termination là gì? Nó được dịch theo từ điển Anh – Việt chuẩn thì sẽ mang những hàm nghĩa như sau:
- Đầu tiên trong danh từ Termination là gì? Nó là sự kết thúc, sự chấm dứt hoặc sự hoàn thành. Còn To put a termination to sth thì nghĩa là làm xong một việc gì đó.
Termination là gì? - Định nghĩa chuẩn ở trong từ điển Anh - Việt
- Tiếp theo, trong chuyên ngành kinh tế thì Termination là gì? Nó có nghĩa là kết thúc, hủy bỏ, chấm dứt hợp đồng hoặc là mãn hạn. Trong chuyên ngành liên quan đến kỹ thuật thì Termination là gì? Nó có nghĩa là điểm cuối, đầu cuối, hoặc đường bao, đường biên, ga cuối, hay là kết thúc, sự kết thúc các quá trình.
- Trong lĩnh vực giao thông vận tải thì Termination là gì? Nó cũng có nghĩa là sự chấm dứt.
- Trong điện tử điện lạnh thì Termination là gì? Nó có nghĩa là điểm kết thúc cuối của ống dẫn sóng, hoặc là gánh cuối, kết thúc của quá trình tải.
- Trong lĩnh vực toán tin Termination là gì? Nó cũng sẽ có nghĩa là sự chấm dứt.
Ngoài ra, một số từ ngữ liên quan đến Termination là gì, thì các bạn có kể kể tới như là: abnormal termination (nghĩa là: sự kết thúc bất thường), Automatic Termination Clause (nghĩa là: sự chấm dứt hợp đồng kinh tế), hoặc Determination Of A Lease (nghĩa là: sự mãn hạn hợp đồng), …
Xem thêm: Những điểm cần lưu ý trong hợp đồng lao động không thời hạn
II. Termination và một số thông tin mà liên quan đến vấn đề “chấm dứt” trong doanh nghiệp
Như các bạn đã biết về Termination là gì? Nó trong công việc thì có nghĩa là chấm dứt hợp đồng lao động, hoặc cũng có nghĩa là kết thúc công việc của nhân viên ở dưới hai hình thức như sau:
- Đầu tiên, hình thức của Termination là gì? Chấm dứt có thể là do tự nguyện chấm dứt về việc làm của người lao động. Chấm dứt tự nguyện thì nó sẽ bao gồm từ chức hoặc là nghỉ hưu.
- Tiếp theo, hình thức của Termination là gì? Chấm dứt việc làm thì cũng sẽ có thể là do không tự nguyện - nghĩa là khi một nhân viên bị chấm dứt hợp đồng lao động bởi chủ lao động . Nhân viên hoàn toàn có thể bị chấm dứt vì nhiều lý do. Ở trong trường hợp đó, nghĩa là một nhân viên bị sa thải hoặc là bị đuổi việc. Nhân viên cũng có thể bị sa thải khi mà không có việc làm dành cho họ.
1. Termination - sa thải, nghỉ việc, đuổi việc
Từ trên bạn sẽ biết Termination là gì? Trong công việc, Termination sẽ được hiểu đó là sự chấm dứt hợp đồng nghề nghiệp hay đó chính là sự sa thải. Chấm dứt hợp đồng nghĩa là việc nhân viên rời khỏi công việc và đồng thời kết thúc thời gian làm việc của nhân viên với ông chủ. Việc chấm dứt thì hoàn toàn có thể là tự nguyện từ phía nhân viên, hoặc là có thể xuất phát từ phía của người sử dụng lao động, thường thì nó có ở dạng nghỉ việc, đuổi việc hoặc là sa thải. Sa thải hoặc là đuổi việc thường thì nguyên nhân là do lỗi của nhân viên. Trong khi đó, việc sa thải sẽ chỉ thường được thực hiện bởi vì lý do kinh doanh (ví dụ như là kinh doanh chậm lại hoặc là suy thoái kinh tế), ngoài ra còn có thể do hiệu suất làm việc của nhân viên hay là những lỗi lầm mà họ phạm phải.
Termination - sa thải, nghỉ việc, đuổi việc
Một trong những hình thức về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc mà mang tính chất nghiêm trọng được gọi là sa thải. Sa thải chính là khi mà nhà tuyển dụng sẽ yêu cầu nhân viên phải nghỉ việc, thường là bởi vì là do một lý do đó là lỗi của nhân viên. Sa thải cũng là khi nhà tuyển dụng sẽ yêu cầu nhân viên phải nghỉ việc, và thường sẽ là vì một lý do đó do là lỗi của nhân viên. Theo bạn, lý do của việc Termination là gì? Việc sa thải sẽ thường do xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân và hoàn toàn có thể là do nhân viên không đảm bảo được phần công việc của mình hoặc là cũng có thể là bởi vì doanh nghiệp gặp phải trục trặc về vấn đề kinh tế hay là bởi vì một mục đích nào đó. Thông thường thì việc sa thải là việc chấm dứt việc hợp đồng làm trái với ý muốn của nhân viên.
Sa thải hoàn toàn có thể là do các vấn đề với hiệu suất của nhân viên, nhưng cũng có thể là do các yếu tố khác mà nằm ngoài sự kiểm soát của nhân viên, như là việc thu hẹp quy mô, việc tái cấu trúc lại công ty hoặc là loại bỏ vị trí đó. Một số lý do khá phổ biến cho việc sa thải này thì nó sẽ bao gồm hiệu suất kém hoặc là do không đủ năng lực, vấn đề về nhân lực và không tuân thủ hoặc là các vấn đề liên quan đến hành vi khác. Theo bạn, lý do của việc Termination là gì? Hành vi sai trái chính là một lý do phổ biến nhất của việc sa thải này. Đây là khi mà nhân viên không đảm bảo được các vấn đề về đạo đức, như là nói dối, làm sai lệch thông tin, ăn cắp hoặc là các hành vi sai trái lớn khác ở tại nơi làm việc.
Nhiều nhà tuyển dụng thì họ cũng sẽ thường quy định các thủ tục mà các nhà quản lý phải tuân theo để từ đó phải chấm dứt hợp đồng lao động với một nhân viên. Thông thường, các giám sát viên thì họ sẽ được yêu cầu ghi lại bất kỳ các vấn đề nào, xây dựng được kế hoạch thực hiện để có thể giải quyết các vấn đề và chính thức thực hiện cảnh báo nhân viên trước khi mà chấm dứt chúng. Theo bạn, lý do của việc Termination là gì? Cảnh báo thì nó sẽ thường đi theo sự liên tục của mức độ nghiêm trọng được bắt đầu bằng cảnh báo bằng lời nói, rồi tiến tới cảnh báo bằng văn bản và cuối cùng thì nó chính là cảnh báo cuối cùng. Thư cảnh báo chính là lời gợi ý về các hành vi về một vấn đề cụ thể, thái độ, vi phạm về đạo đức hoặc là pháp lý và các vấn đề về các hiệu suất của nhân viên cũng sẽ đi kèm với khả năng bị sa thải của nhân viên đó. Các mục tiêu để có thể cải thiện được chỉ định và cả các khung thời gian để ban hành về các thay đổi sẽ được thiết lập. Thư cảnh báo mà có ghi chi tiết hậu quả, nó sẽ bao gồm cả việc chấm dứt hợp đồng bởi vì không đáp ứng mong đợi. Từ đây, các bạn sẽ biết được lý do của việc Termination là gì.
Việc sa thải thì nó có thể sẽ cản trở cơ hội trong việc tìm việc làm mới của người tìm việc, đặc biệt nếu như họ đã từng bị chấm dứt công việc trước đó. Người tìm việc thì đôi khi sẽ không đề cập đến những công việc mà họ từng bị sa thải ở trong hồ sơ xin việc của họ, tuy nhiên nhà tuyển dụng thì họ có thể vẫn dễ dàng biết được điều đó. Có thể nói rằng bị sa thải hay là bị đuổi việc ở trong công việc thì nó sẽ thường để lại một vết đen ở trong hồ sơ xin việc của ứng viên trong quá trình đi tìm việc làm mới.
2. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng
Trong quá trình mà thực hiện hợp đồng, có thể do Termination là gì mà quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên có thể sẽ kết thúc khi mà hợp đồng bị chấm dứt. Theo như quy định của pháp luật, hợp đồng hoàn toàn có thể chấm dứt khi mà gặp một trong các trường hợp sau. Các trường hợp xảy ra việc Termination là gì?
- Thứ nhất, hợp đồng mà đã được hoàn thành.
Ở trong trường hợp này, toàn bộ nội dung của hợp đồng thì đều đã được các bên thực hiện một cách đầy đủ. Mục đích của các bên bởi vì đã đạt được, đồng thời quyền của các bên này cũng đã được bên kia đáp ứng xong.
- Thứ hai, trường hợp xảy ra Termination là gì, hợp đồng sẽ được chấm dứt theo như thỏa thuận của các bên.
Bản chất của hợp đồng thì đó chính là sự thỏa thuận giữa các bên. Do vậy, ở trong quá trình mà thực hiện hợp đồng, khi xuất hiện các trường hợp đặc biệt thì các bên hoàn toàn có quyền thỏa thuận để có thể kết thúc quan hệ hợp đồng giữa họ. Đó là khi mà bên có nghĩa vụ đang gặp khó khăn và họ không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng được nữa, hoặc là nếu như mà tiếp tục thực hiện hợp đồng đó thì nó sẽ gây tổn thất lớn về mặt vật chất cho một hoặc là cho cả các bên.
Các trường hợp chấm dứt hợp đồng
- Thứ ba, trường hợp xảy ra Termination là gì, khi mà cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc là chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng nhưng phải do chính cá nhân hoặc là chủ thể đó thực hiện.
Ở trong trường hợp này, chỉ đối với những hợp đồng nào mà theo sự thỏa thuận của các bên hoặc là nó phải theo tính chất nghĩa vụ bắt buộc phải thực hiện, người mà có nghĩa vụ trực tiếp trong việc thực hiện nghĩa vụ đó hoặc là chỉ người có quyền thì mới được hưởng lợi ích đến từ hợp đồng thì với trường hợp này khi họ chết, hợp đồng mới bị chấm dứt.
Do đó, không phải là ở trong mọi trường hợp, tuy nhiên khi mà cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc là chủ thể khác mới được chấm dứt hoạt động, thì hợp đồng sẽ là do các chủ thể đó giao kết và đồng thời thực hiện cũng sẽ bị chấm dứt.
- Thứ tư, hợp đồng bị chấm dứt khi mà nó bị hủy bỏ
Hợp đồng bị chấm dứt khi mà nó bị hủy bỏ, một bên đã vi phạm phải các nghĩa vụ cơ bản của hợp đồng, thì bên bị vi phạm hoàn toàn có quyền hủy hợp đồng và đồng thời được quyền yêu cầu bên vi phạm phải thực hiện bồi thường thiệt hại. Quy định này nhằm mục tích để nâng cao được tính kỷ luật của các bên ở trong việc thực hiện các nghĩa vụ của hợp đồng.
- Thứ năm, trường hợp xảy ra Termination là gì, hợp đồng bị chấm dứt khi mà một bên quyết định đơn phương chấm dứt thực hiện
Khi mà một bên vi phạm hợp đồng, thì bên bị vi phạm hoàn toàn có quyền đơn phương chấm dứt việc thực hiện hợp đồng này. Lý do xảy ra Termination là gì? Ở trong trường hợp này, phần hợp đồng chưa thực hiện hoàn toàn sẽ bị chấm dứt. Các bên sẽ không phải thanh toán về phần nghĩa vụ trong hợp đồng, nhưng bù lại thì họ vẫn phải thanh toán phần nghĩa vụ mà đã được thực hiện.
- Thứ sáu, trường hợp xảy ra Termination là gì, hợp đồng bị chấm dứt khi mà hợp đồng đó hoàn toàn không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng đã không còn và đồng thời các bên không có thỏa thuận về việc thay thế đối tượng khác.
Với trường hợp cá biệt, đối tượng của hợp đồng chính là vật đặc định hoặc là đơn chiếc. Tài sản này thì có thể đã bị mất hoặc là đã bị tiêu hủy hoặc bởi vì một lý do nào đó mà không còn vào thời điểm thực hiện hợp đồng, thì hợp đồng đó cũng sẽ bị coi là chấm dứt. Sự thỏa thuận của các bên thì nó vẫn được duy trì nếu như các bên thống nhất được về việc sẽ thay thế bằng một đối tượng khác.
- Thứ bảy, trường hợp xảy ra Termination là gì, đó là các trường khác mà do pháp luật quy định.
3. Khi nào chấm dứt hợp đồng được pháp luật bảo vệ
Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nghĩa là doanh nghiệp đang tự ý sa thải nhân viên ở trong nhiều trường hợp mà được cho là đang vi phạm hợp đồng lao động.
Tuy nhiên ở trong một số trường hợp khác về Termination là gì mà nó lại được pháp luật bảo vệ. Cụ thể đó là những trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động của doanh nghiệp mà được pháp luật bảo vệ như sau:
- Nhân viên đã vi phạm về hợp đồng lao động
- Nhân viên đã vi phạm nghiêm trọng về các quy định của công ty
- Nhân viên không đáp ứng được yêu cầu ở trong công việc, cũng như là với một số năng lực cơ bản ở trong công việc.
Khi nào chấm dứt hợp đồng được pháp luật bảo vệ
- Do tình hình suy thoái kinh tế, tài chính, khiến cho doanh nghiệp không thể tiếp tục thuê nhân viên được đó nữa.
Những lý do chấm dứt hợp đồng lao động mà xuất phát từ phía nhân viên được pháp luật bảo vệ như sau:
- Doanh nghiệp đã vi phạm về hợp đồng lao động
- Bị phân biệt đối xử và chịu sự thù địch của cấp trên.
- Nhân viên được yêu cầu phải thực hiện một hành vi bất hợp pháp
- Công ty đã vi phạm về những chính sách quy định ở trong hợp đồng lao động.
- Những chính sách của doanh nghiệp, về công việc, cũng như chế độ không phù hợp với công sức và cả về năng lực của người lao động bỏ ra, …
4. Khi nào việc sa thải, đuổi việc và kết thúc làm việc là vi phạm hợp đồng lao động
Việc sa thải nhân viên hay là đuổi việc sẽ trở thành một hành vi vi phạm hợp đồng lao động khi mà quá trình đuổi việc đó bởi vì lý do bất hợp pháp hoặc là những chính sách của công ty đã vi phạm khi mà nhân viên bị sa thải. Ở trong nhiều trường hợp, việc sa thải và đuổi việc hay là kết thúc lao động trong khi hợp đồng lao động vẫn còn đang phát huy hiệu lực, nhưng lại không có sự vi phạm thì khi mà nhân viên đó chấp nhận bị cho nghỉ việc phải được bồi thường phí. Ngoài ra t một số trường hợp sa thải, nghỉ việc, hoặc đuổi việc, termination là gì, thì nó được cho là vi phạm hợp đồng khi mà phạm phải những điều sau đây:
- Việc sa thải sẽ là bất hợp pháp nếu như nó xuất phát từ lý do là ông chủ của bạn đang phân biệt đối xử hoặc là có hành vi trả thù bạn.
- Sa thải bất hợp pháp xảy ra khi mà một ông chủ của bạn quyết định sa thải nhân viên theo cách phá vỡ hợp đồng của họ hoặc là theo luật lao động. Việc sa thải cũng là bất hợp pháp nếu như chủ lao động đang không tuân theo các thủ tục về việc chấm dứt của chính công ty.
Nếu như nhân viên mà cảm thấy rằng mình đang bị sa thải là bất hợp pháp thì họ có thể đệ đơn kiện lên tòa, nếu như anh ta thắng kiện thì anh ta hoàn toàn có thể nhận được tiền bồi thường hoặc là được nhận các biện pháp khắc phục khác như là phục hồi lại công việc hoặc là chức vụ cũ. Ngoài các khoản bồi thường mà người lao động sẽ nhận được, luật pháp cũng có thể tiến hành xử phạt doanh nghiệp đã vi phạm việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đó.
- Về khoản trợ cấp thất nghiệp khi Termination là gì: Khả năng là bạn có thể nhận được trợ cấp thất nghiệp và cũng như các lợi ích khác sau khi bị sa thải, tuy nhiên thì cũng có thể không có, điều này nó còn phụ thuộc vào các lý do mà được cung cấp cho việc bạn bị sa thải, cũng như là những điều khoản đã được quy định trong pháp luật Việt Nam.
- Về việc bồi thường nghỉ việc khi Termination là gì: Một số công ty có thể sẽ cung cấp trợ cấp về việc thôi việc, đặc biệt nếu như việc sa thải đó lại là do những thay đổi liên quan đến phía công ty, chẳng hạn như là họ tái cấu trúc hoặc là do trục trặc từ phía doanh nghiệp.
- Về bồi thường miễn nhiệm khi Termination là gì: Nhiều công ty sẽ thực hiện việc phác thảo các lợi ích bồi thường khi miễn nhiệm trong sổ tay thuế mới của họ. Những người khác cũng sẽ có thể được cung cấp một khoản thanh toán một lần. Tuy nhiên, không có nghĩa vụ phải thanh toán cho đến khi mà bạn được bảo hiểm bởi một hợp đồng hoặc là thỏa thuận lao động nào khác cung cấp cho nó.
Khi mà bạn bị đơn phương chấm dứt hợp đồng, thì rất có thể bạn sẽ không nhận được khoản trợ cấp thất nghiệp đâu. Chính vì vậy trước khi mà tiến hành “kháng cáo” về việc bị sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía ông chủ của mình thì bạn hãy tìm hiểu một cách thật chi tiết và xác định rõ ràng rằng xem mình có đủ điều kiện để nhận trợ cấp thất nghiệp hay không?
Xem thêm: Cách viết hợp đồng lao động và top hợp đồng lao động mới nhất 2021
III. Nhân viên cần phải làm gì khi mà bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động sai quy định?
Một nhân viên khi mà bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo đúng quy định của pháp luật thì họ nên thực hiện các bước như sau:
- Bước đầu tiên hãy xác định được lại quyền lợi và cũng như nghĩa vụ của bạn để biết rằng xem bạn có đang bị tổn hại quyền lợi của mình hay không, hoặc là doanh nghiệp có đang vi phạm hợp đồng lao động hay không.
- Bước tiếp theo đó chính là khắc phục việc cảnh báo sa thải hay là việc bị sa thải bằng một số biện pháp sẵn có. Ví dụ như là kiểm tra thông tin ở tại bộ phận nhân sự thì họ hoàn toàn có thể trả lời về lý do nghỉ việc của bạn hay là về các quy định về những lợi ích được hưởng.
- Cuối cùng nếu như bạn tin chắc được rằng doanh nghiệp đã vi phạm hợp đồng lao động thì bạn hoàn toàn có thể kiện doanh nghiệp lên toà án.
Xem thêm: Tạm hoãn hợp đồng lao động là gì? Quy định mới nhất về việc tạm hoãn HĐLĐ?
IV. Kết luận
Qua những thông tin ở trên đã giúp cho các bạn hiểu được Termination là gì, một số vấn đề liên quan đến việc chấm dứt hợp đồng trong doanh nghiệp và nhân viên cần phải làm gì khi mà bị đơn phương chấm dứt hợp đồng. Trong công việc Termination là gì, thì nó được hiểu là sự chấm dứt hợp đồng nghề nghiệp hay đó chính là việc sa thải. Rất hy vọng những thông tin ở trên do 123job cung cấp về Termination là gì và vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhé!