Các bạn có từng nghe về In-house là gì chưa? Nó liên quan đến ngành marketing. In-house marketing là gì? Nó thường được đánh đồng với việc làm trong ngành marketing mảng client. Vậy các bạn hãy cùng 123job đi tìm hiểu In-house marketing là gì nhé!

Trước tiên các bạn cần hiểu được In-house là gì? Việc làm In-house marketing là gì? Tại sao nó lại thường ít được nhắc tới và ít được các marketers lựa chọn trong ngành marketing. In-house marketing là gì? Thì thực chất, đây cũng lĩnh vực tương đối thú vị trong môi trường marketing và có thể đem lại cơ hội học hỏi không kém gì so với client và agency. Trong bài viết dưới đây, 123job sẽ bật bí đến bạn đọc về In-house là gì và In-house marketing là gì nhé!

I. In-house Marketing là gì?

In-house Marketing là gì

In-house Marketing là gì

Trước tiên, cùng tìm hiểu về In-house là gì và In-house marketing là gì? Thì nó có nghĩa là mọi hoạt động trong môi trường marketing của doanh nghiệp đều được thực hiện bởi bộ phận làm marketing thuộc doanh nghiệp đó, bắt đầu từ khâu lên ý tưởng, kế hoạch và cho tới khi thực thi, đánh giá hiệu quả mà không hoặc là rất ít thuê đối tác hỗ trợ ở bên ngoài (gọi là agency). In-house marketing là gì? Thì nó giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả mà không phụ thuộc vào bên ngoài, bộ phận In-house marketing là gì? Thì cần phải đảm nhiệm rất nhiều lĩnh vực khác nhau trong ngành marketing. Công việc của In-house marketing là gì? Thì nó đảm nhiệm từ vấn đề kỹ thuật như là thiết lập và theo dõi quảng cáo online, việc tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO), quản trị website và email marketing… cho tới việc nghiên cứu thị trường dựa trên môi trường marketing, sáng tạo nội dung và quan hệ với báo chí…

Mô hình doanh nghiệp ảnh hưởng đến bộ phận In-house marketing là gì? Ở trong các tập đoàn và các doanh nghiệp đa quốc gia thì sẽ thường hoạt động với một quy trình chặt chẽ, mọi thủ tục và đề xuất ở đây thì đều phải thông qua các bước xét duyệt. Còn trong các doanh nghiệp startup vừa và nhỏ thì có In-house marketing là gì? Thì cách làm việc của bộ phận trong ngành marketing này sẽ thường linh hoạt hơn,  do đó các ý tưởng và kế hoạch cũng có thể nhanh chóng được tiến hành.

Xem thêm: Những vấn đề cơ bản của Marketing trong doanh nghiệp (Phần 2)

II. In-house có gì khác so với agency và client?

Sau khi đã tìm hiểu được về In-house marketing là gì. Vậy theo bạn sự khác biệt giữa agency, client với In-house là gì? Làm việc trong ngành marketing tại các bộ phận In-house là gì? Thì bạn sẽ phải chịu toàn bộ trách nhiệm trong cả việc nuôi dưỡng và duy  trì thương hiệu của doanh nghiệp ở trong một khoảng thời gian dài, đến chừng nào mà bạn vẫn còn làm việc tại công ty. Ngược lại thì agency thường chịu trách nhiệm đáp ứng các yêu cầu của các client (nó thường đã được đo lường từ trước bởi chỉ số KPI được thống nhất từ trước) theo từng chiến dịch hay dự án cụ thể và agency hoàn toàn không có nghĩa vụ “gồng gánh” danh tiếng, doanh số hay là định hướng phát triển về môi trường marketing trong tương lai của client. Còn đối với các công ty client, thì có hoặc không có bộ phận làm trong ngành marketing riêng, nó thường chỉ có nghĩa cụ lên kế hoạch tổng thể hoặc đặt ra các yêu cầu cho các agency thực hiện. Vì họ không có thời gian để có thể tập trung tối đa, chi tiết cho từng chiến dịch một, nên các công ty client sẽ thường phụ thuộc vào nguồn lực trong ngành marketing ở bên ngoài, khả năng chủ động thấp hơn so với In-house là gì. Và thường dễ có nguy cơ rơi vào tay các agency có chuyên môn thấp, nếu như không lựa chọn một cách kỹ càng.

In-house có gì khác so với agency và client

In-house có gì khác so với agency và client

Để có thể thành lập một đội ngũ In-house marketing là gì chuyên nghiệp về mọi lĩnh vực trong ngành marketing là một điều rất khó khăn, vì thế một người thường đảm nhiệm rất nhiều nhiệm vụ khác nhau để đáp ứng mục tiêu về môi trường marketing và mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đã đặt ra từ trước. 

Ngược lại, mặc dù là sẽ phải làm việc với nhiều khách hàng nhưng các agency có tính chuyên biệt hóa rất cao, vì thế nên tồn tại rất nhiều loại agency khác nhau (Ví dụ: Branding agency, Digital agency, Research agency…) Tùy theo chuyên môn và định hướng phát triển trong ngành marketing mà các marketer sẽ lựa chọn để làm việc tại các agency có chuyên môn nào.

Xem thêm: Agency là gì? Khám phá những vị trí công việc trong Agency

III. Lợi thế khi làm Marketing in-house

Khi đã tìm hiểu được về In-house marketing là gì và sự khác biệt giữa agency và In-house là gì. Vậy theo bạn, lợi thế khi làm In-house marketing là gì? Hãy cùng 123job đi tìm hiểu về thêm về In-house marketing là gì nhé.

1. Hiểu biết sâu sắc về ngành

In-house marketing là gì? Ở trong nhiều trường hợp thì làm việc tại bộ phận In-house marketing là gì? Bạn sẽ chỉ phục vụ cho công ty mẹ mà hoạt động trong một lĩnh vực cụ thể, ví dụ như là may mặc, du lịch, thực phẩm… Vì vậy, thì trách nhiệm của In-house marketing là gì? Là phải hiểu rõ hiểu rõ tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, đặc điểm của ngành, môi trường marketing, đối thủ cạnh tranh và sự vận động của thị trường của ngành… Qua quá trình làm việc ở In-house marketing là gì, thì nó sẽ giúp bạn tích lũy được rất nhiều các kiến thức, kinh nghiệm và đồng thời cho bạn một cái nhìn toàn diện, thấu đáo giúp nâng cao hiệu quả hoạt động trong ngành marketing của ngành hàng đó. In-house marketing là gì? Còn nếu như bạn là người ưu thích việc trau dồi và thử sức trong nhiều lĩnh vực khác nhau mà không chuyên sâu về một mảng nào, thì lựa chọn làm việc tại agency sẽ phù hợp hơn.

Hiểu biết sâu sắc về ngành

Hiểu biết sâu sắc về ngành

2. Đội ngũ nhân viên cố định và nhiệt huyết

Nếu làm trong bộ phận In-house marketing là gì? Thì ngoài một vài lý do mà khiến công ty phải thường xuyên thay đổi nhân sự hoặc nhân sự chưa ổn định, thì khả năng là bạn sẽ được làm việc với đội ngũ đồng nghiệp cố định. Đây sẽ là những người “có cùng chiến tuyến” với bạn, In-house marketing là gì, chia sẻ cùng mục tiêu, thuận lợi và cả những khó khăn trong suốt quá trình làm việc tại công ty. Một khi đã quen với tính tình và phong cách làm việc của nhau, thì sẽ dễ dàng hơn giúp cho các thành viên trao đổi với nhau trong các vấn đề liên quan, cũng như giải quyết các bất đồng nảy sinh. Nhờ In-house marketing là gì? Thì giúp cho quá trình trao đổi thông tin cũng được thực hiện một cách nhanh chóng  vì sẽ không gặp phải khoảng cách địa lý hay là thủ tục. Đồng thời, cũng nêu được mức độ cống hiến của từng thành viên giúp chúng có xu hướng được nâng cao; bởi họ cũng là một phần của công ty và có trách nhiệm để công ty lớn mạnh hơn.  

Xem thêm: Quản trị Marketing là gì? Tìm hiểu về tiến trình quản trị Marketing

IV. Nhược điểm khi làm Marketing in-house

Ở trên 123job đã nêu ra những lợi thế của In-house marketing là gì. Tuy nó có rất nhiều ưu điểm như vậy, nhưng In-house marketing  cũng có những nhược điểm nhất định. Vậy chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem những nhược điểm của In-house marketing là gì nhé.

1. Chỉ tập trung vào một lĩnh vực duy nhất

Chỉ tập trung vào một lĩnh vực duy nhấtChỉ tập trung vào một lĩnh vực duy nhất

Đây được coi vừa là lợi thế và vừa là nhược điểm của in-house marketing. Bởi vì khi làm trong bộ phận In-house marketing là gì, thì bạn sẽ có ít thời gian và cũng như là các cơ hội khác để tìm hiểu các lĩnh vực khác bên ngoài ngành của công ty mẹ và cũng sẽ không tốt chút nào nếu như mà bạn không hề có hứng thú với ngành đó. Vậy nên nếu như mà chưa tìm được lĩnh vực sở trường muốn gắn bó của bạn, thì hãy thử sức ở môi trường marketing agency rồi mới quay trở lại làm in-house trong những năm tháng sau này của sự nghiệp nhé!

2. Hạn chế sự sáng tạo

Nhược điểm tiếp theo của In-house marketing là gì? Đó chính là hạn chế sự sáng tạo. Và đã ở trong ngành marketing thì sự sáng tạo vẫn luôn là một yêu cầu không thể thiếu. Tuy nhiên, nếu như bạn làm việc lâu ngày trong môi trường in-house, thì đôi khi nó sẽ cản trở góc nhìn mới mẻ của bạn, bởi vì do tính chất công việc thiếu sự đa dạng hơn so với môi trường agency. In-house marketing là gì? Kiến thức sâu rộng về ngành thì có thể giúp cho bạn đưa ra những giải pháp hiệu quả và thực tế hơn, tuy nhiên thì kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực lại giúp cho các agency có được những các tiếp cận độc đáo hơn. 

3. Thiếu nhân lực chuyên môn hoá cao

Nhược điểm cuối cùng của In-house marketing là gì? Đó chính là hiện đang thiếu nguồn nhân lực có chuyên môn cao. Vấn đề về chuyên môn vẫn luôn là một trong những vấn đề mà bộ phận In-house marketing  gặp phải. Bởi việc có thể tập hợp được một đội ngũ marketer có khả năng đảm nhiệm mọi khâu trong môi trường marketing là điều vô cùng khó khăn. Vì thế, sẽ luôn tồn tại tình trạng các content writer sẽ phải phụ trách luôn phần thiết kế hay các coder lại kiêm luôn phần chạy ad, dẫn tới những khó khăn khi phải đi tìm kiếm những giải pháp cho vấn đề về chuyên môn và có được kinh nghiệm dày dặn trong một lĩnh vực cụ thể.

Thiếu nhân lực chuyên môn hoá cao

Thiếu nhân lực chuyên môn hoá cao

Xem thêm: Mẫu đánh giá công việc nhân viên phòng Marketing

V. Nên làm In-house hay Agency

Trước hết để có thể tồn tại được trong ngành truyền thông, không cần biết bạn là đang làm in-house hay agency, chắc chắn bạn phải là người sáng tạo và luôn luôn yêu thích những điều mới mẻ. Nếu không thì bạn dường như đã thua ngay từ khi đặt chân vào nghề.

1. Nên làm in-house nếu 

  1. Bạn muốn trở thành một chuyên gia truyền thông ở trong một lĩnh vực xác định như giáo dục, công nghệ, hoặc y tế, FMCG… vậy thì bạn hãy chọn các doanh nghiệp về các lĩnh vực đó để làm việc. Điều đó cũng có nghĩa là bạn phải xây dựng một mạng lưới các mối quan hệ trong ngành tốt, ví dụ như là với các cơ quan báo chí, đơn vị truyền thông, các đối tác, hoặc các KOL, những người quan tâm đến lĩnh vực bạn đang truyền thông.

  2. Bạn là tuýp người thích sự ổn định, làm việc có kế hoạch rõ ràng theo giai đoạn 5 năm, 1 năm, từng quý, tháng, tuần rõ ràng và không thích sự xáo trộn.

  3. Bạn mong muốn được thăng tiến theo như đúng lộ trình của nghề nghiệp.

  4. Các kỹ năng của bạn cần phải đồng đều, ít nhất có tư duy bằng hình ảnh, hoặc có khả năng copywriting…

2. Nên làm agency nếu

Nên làm agency nếu

Nên làm agency nếu

  1. Bạn yêu thích được làm việc và đồng thời được va chạm với nhiều ngành nghề khác nhau.

  2. Bạn có khả năng chịu được áp lực cao từ “tứ phía”: khách hàng, sếp, đồng nghiệp và… lại là  khách hàng

  3. Bạn sẵn sàng làm việc quá giờ và có thể chấp nhận người quản lý thời gian của bạn chính là khách hàng của bạn.

  4. Bạn muốn có thể thu nạp nhiều kiến thức chung về thị trường, về các ngành, muốn có kinh nghiệm càng nhanh càng tốt hay khả năng tư vấn, lập chiến lược cho brand, ngân sách, và đánh giá được hiệu quả của chiến dịch.

  5. Bạn muốn network của mình có thể đa dạng và rộng lớn hơn: từ nhà cung cấp tổ chức sự kiện đến các đơn vị in ấn, các MC, nhà báo, hệ thống địa điểm tổ chức sự kiện, hoặc các hot bloggers, vloggers, hay sẽ  là các channel lớn, các agency booking khác…

3. Con đường nào tốt nhất cho sự phát triển bản thân

Thật ra không có người nào hoàn toàn sinh ra để làm trong in-house hay là agency. Bạn nên hỏi rằng lúc nào mình nên làm agency, lúc nào thì nên làm in-house?

Thực tế đã chứng minh, lộ trình làm việc lý tưởng của một người làm truyền thông là làm agency sau đó đến PR in-house: Đầu tiên nên làm việc trong môi trường agency, sau đó thì sẽ chọn một ngành nghề mà bạn yêu thích và cảm thấy mình giỏi trong lĩnh vực đó để chuyển sang môi trường in-house. Bởi lẽ, khi vừa ra trường bạn thì có nhiều thời gian để học hỏi, va chạm, cả được sai lầm, sau đó rút kinh nghiệm, tích lũy những mối quan hệ cơ bản với các nhà cung cấp, đơn vị truyền thông… Chưa kể là bạn chưa bị ràng buộc quá nhiều các nghĩa vụ cá nhân khác, do đó bạn có thể toàn tâm toàn ý cho công việc, dùng cả tuổi thanh xuân để phát triển bản thân về mọi mặt trong công việc. Tuổi thanh xuân, bạn hãy khoan nghĩ về chuyện cân bằng trong cuộc sống, cứ thử đặt công việc lên đầu vào trong giai đoạn này, rồi sau này cũng sẽ được "trường sinh bất lão".

Về sau, khi đã tìm thấy ngành nghề yêu thích và cảm thấy cứng cáp, bạn nên làm việc tại in-house. Nhiều người cho rằng làm in-house là chọn con đường nhàn hạ, yên ổn nhưng đó không phải do môi trường mà do mục tiêu của bạn. Mục tiêu sự nghiệp của bạn càng thấp thì mức độ “nhàn” càng cao và ngược lại.

Con đường nào tốt nhất cho sự phát triển bản thân

Con đường nào tốt nhất cho sự phát triển bản thân

Vậy khi làm in-house bạn sẽ nhận được điều gì? Bạn sẽ thuộc một tổ chức có gắn kết chặt chẽ và chuyên nghiệp trong cơ cấu về nhân sự chứ không đơn thuần lãnh đạo theo dự án. Thay vì lập các kế hoạch mang tính chất ngắn hạn, chiến dịch, bạn phải phóng tầm mắt ra xa để lập kế hoạch và định hướng về danh tiếng lâu dài cho tổ chức, doanh nghiệp. Do vậy bài toán đặt ra cũng rộng hơn bao gồm cả lãi, lỗ, thu chi… Bài học mà bạn có được từ in-house còn là bài học quản lý nhân sự, cách đánh giá hiệu quả công việc, nhân sự, văn hóa doanh nghiệp… Và tất nhiên, mối quan hệ của bạn cũng sẽ phát triển ở mức sâu hơn và tập trung vào lĩnh vực bạn đang làm truyền thông hơn.

Mỗi người thì luôn có một đam mê khác nhau. Có những người thì họ chỉ yêu thích làm môi trường Marketing ở agency để luôn được thay đổi ngành nghề truyền thông, và có thể khám phá nhiều sản phẩm dịch vụ mới lạ hơn, mà mình sẽ là người đầu tiên được biết đến chỉ sau nhà sản xuất. Có những người thì họ lại tìm thấy mục tiêu, lộ trình phát triển bản thân trong một doanh nghiệp nơi mà bài học về cách quản lý và tổ chức nhiều không kém hơn các bài học về ngành nghề.

Làm agency hay in-house là lựa chọn của bản thân mỗi người. Nhưng quan trọng nhất là mục tiêu nghề nghiệp và sở thích.

Xem thêm: Agency là gì? Những tiêu chí doanh nghiệp cần biết để chọn agency phù hợp

VI. Kết luận 

Qua những thông tin trên về In-house marketing là gì, các lợi thế và nhược điểm của In-house marketing là gì, sự khác biệt của agency và in-house là gì thì đã giúp cho bạn đọc có được sự hiểu biết cần thiết để lựa chọn giữa in-house và agency. Rất hy vọng những thông tin trên do 123job cung cấp về In-house marketing là gì sẽ thật sự hữu ích với bạn đọc.