Trong lĩnh vực SEO, có nhiều vị trí công việc khác nhau nhưng vị trí SEO manager lại là vị trí vô cùng hấp dẫn. Tìm hiểu ngay công việc của SEO manager là gì và vai trò của nó trong doanh nghiệp!
Lĩnh vực Digital Marketing ngày càng phát triển và trở thành một trong những mảng quan trọng của một doanh nghiệp. Có thể nói digital marketing đã làm thay đổi cách thức kinh doanh và tiếp cận khách hàng của doanh nghiệp, đồng thời phát triển thêm một công việc mới - SEO. Phát triển cùng với đó là sự ra đời của SEO Manager là gì - một trong những nghề khá mới hiện nay.
I. SEO Manager là gì?
Trước khi tìm hiểu về khái niệm SEO Manager là gì, thì bạn phải hiểu được SEO là một quá trình tối ưu website bằng nội dung để đạt được thứ hạng cao nhất trên trang kết quả tìm kiếm Google. Tuy nhiên, không phải dễ để có thể đạt được vị trí trang nhất này vì thuật toán của Google luôn luôn thay đổi.
Nếu bạn là một SEO Manager thì bạn cần làm gì? Hiểu về công việc của SEO Manager là gì, ở vị trí này bạn sẽ phải đánh giá tổng quan về SEO, từ nhận định đó, tiếp tục cùng team digital marketing lên kế hoạch và chạy chiến dịch tối ưu website, social media hiệu quả.
SEO Manager là gì?
SEO Manager sẽ là người chịu trách nhiệm cân nhắc về mọi khía cạnh tìm kiếm và đưa ra chiến lược nhằm tìm kiếm thêm thông tin khách hàng hay còn gọi là lead. SEO đi cùng hành trình mua hàng của khách hàng, quá trình bắt đầu tư chuyển đổi người dùng đến website thành người mua hàng.
II. Công việc của SEO Manager là gì?
Thực chất, không chỉ ở vị trí SEO Manager mà khi ở bất cứ vị trí manager nào thì đều đòi hỏi người làm phải chịu trách nhiệm với kết quả công việc. Công việc tương đối khó khăn, tuy nhiên thành quả mà một SEO management có thể gặt hái được cũng rất đáng giá. Để đảm đương được vị trí công việc này thì trước tiên, bạn cần có những kiến thức và kỹ năng về SEO.
1. Đặt ra những mục tiêu chính cần đạt được trước mỗi dự án
Thông thường, ở vị trí của một SEO Manager là gì, mục tiêu chính của họ là tăng thứ hạng từ khóa hay tăng số lượng traffics hay số lượng truy cập vào website, tuy nhiên tùy vào mô hình kinh doanh mà có những doanh nghiệp đòi hỏi số lượng giao dịch, tỷ lệ chuyển đổi hay doanh thu. Với những mục tiêu chính được đề ra trước khi bắt đầu dự án, không chỉ SEO management mà chuyên viên SEO cũng biết được mục tiêu của họ ở đâu để cố gắng đạt được. Tuy nhiên, áp lực trong công việc với vị trí này không hề nhỏ.
2. Hình thành những đội ngũ chuyên thực hiện dự án
Có nhiều ý kiến xoay quanh việc thành lập một đội ngũ thực hiện dự án SEO, một số người đã biết đến vị trí SEO Manager là gì, nhưng cũng có một số người chưa. Họ cho rằng việc tạo lập một đội ngũ SEO khá đơn giản vì chỉ cần tuyển được những nhân viên SEO có 2-3 năm kinh nghiệm. Tuy nhiên thực tế không hề dễ dàng như vậy, để xây dựng được một đội ngũ SEO giỏi thì cần phải có những kỹ năng về SEO ví dụ như có kỹ năng về thiết kế đồ họa, google adwords,... Là một SEO Management, họ phải là người có khả năng đào tạo nhân sự, xây dựng chiến lược phát triển và KPI.
Công việc của SEO Manager là gì
3. Lên những ý tưởng kế hoạch chuẩn SEO
Được trang bị những kỹ năng về SEO, SEO Manager phải có kế hoạch dài hạn hay ngắn hạn để từng bước đạt được mục tiêu cụ thể cho cả nhóm và mục tiêu nhỏ của từng thành viên. Những kế hoạch ngắn hạn giúp SEO Manager nhìn nhận được công việc sắp tới bao gồm những gì, và kế hoạch dài hạn giúp cả team có được góc nhìn sâu rộng hơn, từ đó đưa ra chiến lược cụ thể và chi tiết công việc.
4. Thành lập file báo cáo công việc
Nếu đã quen với lĩnh vực này và có tìm hiểu về SEO Manager là gì thì bạn sẽ nhận ra công việc này liên quan trực tiếp đến dữ liệu, đặc biệt là số liệu báo cáo từ chiến dịch quảng cáo. Là một SEO management, bạn phải liên tục quản lý những file báo cáo công việc, bao gồm cả mục tiêu doanh thu bán hàng, lượng truy cập, tốc độ index hàng tháng như thế nào.
5. Giám sát nhân sự và quản lý dự án
Ở vị trí của một SEO Manager, kỹ năng và kiến thức về SEO là chưa đủ, bạn phải được trang bị cả kỹ năng quản lý dự án hay giám sát nhân sự. Trong suốt quá trình thực hiện một dự án, điều quan trọng luôn nằm trong công việc của SEO Manager là gì chính là kiểm tra tiến độ thời gian, chi phí để theo dõi và đánh giá mức độ hoàn thành. Khi có được nhận định tổng quát thì team có thể đưa ra giải pháp cần thiết và điều chỉnh để đạt được mục tiêu như mong muốn. Mục tiêu cuối cùng của SEO management vẫn là đạt được mục tiêu đã đề ra và thay đổi linh hoạt trong chiến lược triển khai dự án.
III. Yêu cầu kiến thức đối với SEO Manager là gì?
1. Tâm lý hành vi người dùng
Là một SEO management, bạn phải nắm được tâm lý và hành vi khách hàng để đoán được lý do vì sao họ click, họ like, hay share content của bạn. Tâm lý khách hàng luôn luôn thay đổi, đặc biệt là trong thời đại công nghệ số phát triển như hiện nay và khách hàng có hàng ngàn sự lựa chọn chỉ trong vài cú click chuột. Làm sao để thương hiệu của bạn luôn nằm trong danh sách được chọn, đây cũng chính là bài toán mà khi đào tạo SEO Manager, bạn sẽ được học.
Tìm hiểu tâm lý hành vi người dùng
2. Khả năng kể chuyện (storytelling)
Khái niệm storytelling mới được biết đến trong vài năm gần đây khi câu chuyện xây dựng thương hiệu ngày càng được quan tâm. Storytelling cũng nằm trong số những kiến thức SEO mà vị trí SEO Manager là gì phải biết đến. Đây chính là cách để xây dựng được một câu chuyện với mạch kể chuyển hợp lý cùng những ngôn từ được sàng lọc để kể câu chuyện đó.
3. Phân tích dữ liệu
Ở vị trí và công việc của một SEO Manager là gì, bạn cần có kiến thức nền tảng về dữ liệu và phân tích để phát hiện được những vấn đề xoay quanh dữ liệu tổng và đưa ra hướng xử lý kịp thời. Có thể thấy trong những kỹ năng về SEO thì có thể kỹ năng phân tích dữ liệu nằm trong danh sách kỹ năng điểm cộng để ngồi vào vị trí SEO Management.
4. Nghiên cứu
Cũng tương tự như kỹ năng phân tích dữ liệu, kỹ năng nghiên cứu chính là một trong những kỹ năng về SEO mà một SEO Management phải biết để có thể điều tra được những thông tin mong muốn về khách hàng. Ví dụ như trải nghiệm khách hàng, vấn đề mà khách hàng đang gặp phải và những mong muốn của họ để đưa ra hướng giải quyết nhằm thỏa mãn được nhu cầu của họ.
5. Thiết kế UX/UI
Hiểu được bản chất của công việc SEO Manager là gì, thực chất bạn sẽ không phải tự tay design nên sẽ không yêu cầu bạn phải là một designer chuyên nghiệp, tuy nhiên, bạn nên có con mắt thẩm mỹ để chọn ra được mẫu thiết kế website phù hợp nhất với lĩnh vực mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Chính vì vậy mà kiến thức về UX/UI cũng nằm trong số những kỹ năng về SEO mà khi đào tạo SEO Manager, bạn sẽ được nghe đến.
6. Copywriting
Không phải chịu trách nhiệm content cho toàn bộ website nên bạn không cần có một kỹ năng biến hóa con chữ khôn lường như những copywriter. Tuy nhiên copywriting nằm trong số kỹ năng về SEO mà một SEO Manager nên có chính là vì bạn cần duyệt và chọn lọc những cầu từ hay và phù hợp để truyền tải đúng và đủ thông điệp của thương hiệu đến khách hàng của mình.
Kỹ năng cần thiết cho SEO manager là gì
7. Sketch, Canva, và Wireframing
Thông thường, những kỹ năng trên là kiến thức nền tảng của một designer. Tuy nhiên ở vị trí SEO Manager là gì, nếu bạn nắm được những nguyên tắc cơ bản của design thì bạn hoàn toàn có thể tự tạo những mẫu thiết kế đơn giản cho riêng mình khi cần thiết. Hiển nhiên, nếu bạn muốn tìm hiểu sâu hơn về thiết kế thì những phần mềm chuyên nghiệp như photoshop là không thể thiếu.
8. Video
Video không phải là kiến thức về SEO bắt buộc ch vị trí SEO Manager là gì, vì không phải doanh nghiệp nào cũng đầu tư mạnh về mảng này. Sẽ chỉ có một số công ty hoạt động mạnh về truyền thông sẽ đầu tư hẳn một kênh riêng để phát triển trên social media. Vì vậy mà SEO Manager cần biết về những hiệu ứng để tạo nên được những video hấp dẫn và thu hút người dùng quan tâm.
9. Số liệu và Excel
Đây có thể được xem là kỹ năng về SEO bắt buộc cho vị trí SEO Manager là gì. Sau một thời gian chạy chiến dịch quảng cáo và có được dữ liệu thì bạn cần xử lý và tổng hợp tất cả những dữ liệu đó bào một spreadsheet để tiện hơn cho hoạt động theo dõi số liệu và mục tiêu.
10. HTML và CSS
Nếu bạn đã được đào tạo SEO Manager là gì thì chắc cũng hiểu được tầm quan trọng của code với hoạt động triển khai SEO trên nhiều nền tảng như landing page, email design,.... Cũng có thể nói đây không phải kỹ năng về SEO bắt buộc nhưng nếu có được kỹ năng này thì bạn sẽ xử lý công việc trọn vẹn hơn.
11. Trải nghiệm khách hàng (CX)
Với vị trí của một SEO Manager là gì thì bạn phải luôn đứng ở vị trí khách hàng, nghĩ về khách hàng, từ thiết kế giao diện website, form tư vấn hay nội dung được truyền tải trong những chiến dịch quảng cáo của bạn. Là một người hiểu được tâm lý và hành vi khách hàng, SEO Manager hoàn toàn có thể xây dựng customer journey mang lại trải nghiệm khách hàng tốt.
12. CRO
CRO hay còn được hiểu là tối ưu hóa tỷ lệ chuyển đổi là một trong những giai đoạn đáy phễu marketing. Mục đích chính của SEO website cũng là tăng tỷ lệ chuyển đổi trên nhiều nền tảng khác nhau như landing page, Call to action, nội dung, quảng cáo,...
13. SEO
Đảm nhận công việc của SEO Manager là gì, khi đào tạo SEO Manager, bạn hiển nhiên sẽ được tiếp xúc với những kỹ năng và kiến thức về SEO nên có. Tất tần tật những kiến thức về SEO như backlink, tối ưu hóa on-page, off-page hay content đến những yếu tố liên quan đến kỹ thuật.
Kiến thức về SEO cho SEO manager là gì
14. Quảng cáo trả phí
Quảng cáo trả phí được xem là đối thủ cạnh tranh của SEO trên trang kết quả tìm kiếm của Google. Tuy nhiên nếu là một SEO Manager là gì thì bạn hoàn toàn có thể kết hợp giữa Google Ads và SEO để tận dụng được hết lợi ích của từng bên. Trong một chiến dịch digital marketing thì quảng cáo trả phí được nhắc đến bao gồm Facebook, Pinterest, SEM, banner ads,...
15. PR
PR cũng nằm trong những kiến thức về SEO mà khi đào tạo SEO Manager là gì, bạn sẽ được nghe qua. Mặc dù không liên quan trực tiếp đến những kỹ thuật nhưng lại thu về sự quan tâm cũng như mức độ định vị thương hiệu nhất định, gồm những hoạt động liên quan đến inbound marketing hay truyền thông.
IV. Yêu cầu kỹ năng đối với SEO Manager là gì
1. Tầm nhìn chiến lược
Hiểu được công việc của SEO Manager là gì, ở vị trí này thì khi đào tạo SEO Manager, bạn phải được trang bị khả năng phát triển tầm nhìn chiến lược và xây dựng một kế hoạch SEO bám sát với mục tiêu của doanh nghiệp. Tầm nhìn chiến lược giúp bạn định hình được phương pháp tiếp cận phù hợp, cũng như dự đoán được mục tiêu SEO sẽ đem đến giá trị thực cho doanh nghiệp theo thời gian.
2. Hiểu rõ các phương pháp SEO
Từ chiến lược quảng cáo, một SEO Manager sẽ kết hợp những phương pháp khác nhau để triển khai trên cả ba phương diện là Onpage, Offpage và kỹ thuật. Nếu muốn làm được điều này thì SEO Manager cần hiểu rõ về kiến thức SEO cũng như kỹ năng SEO để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển đúng hướng.
3. Content marketing
Có thể thấy kiến thức về content marketing là một trong những kiến thức về SEO mà một SEO Manager bắt buộc phải được trang bị khi tham gia đào tạo SEO Manager. Nếu đã tìm hiểu về SEO Manager là gì thì bạn cũng thấy được tầm quan trọng của việc kết hợp SEO và content marketing gồm có:
- Nghiên cứu từ khóa top
- Phát triển nội dung chất lượng
- Chia sẻ nội dung và phân tích
4. Phân tích insight
Không chỉ vậy, là một SEO Manager là gì, bạn phải có khả năng phân tích dữ liệu để rút ra được insight khách hàng cho dự án SEO. Nếu như những công ty lớn có đội nhóm phân tích insight khách hàng thì bản thân bạn hoàn toàn có thể trau dồi kỹ năng này để tăng lợi thế cạnh tranh.
Phân tích insight khách hàng
- Tìm hiểu về KPI và những chỉ số thành công nhờ vào đo lường kết quả hiện tại, so sánh sự khác biệt và điều chỉnh quá trình SEO tối ưu hơn.
- Hiểu về đối thủ cạnh tranh bằng cách so sánh, từ đó tìm ra khoảng cách, cơ hội để cải thiện.
- Tham gia quản lý thương hiệu
Với công việc của một SEO Manager là gì, bạn không chỉ gói gọn trong việc xây dựng content và quản trị website hay tối ưu thứ hạng tìm kiếm mà bạn còn phải hiểu về thương hiệu, xây dựng hình ảnh thương hiệu từ đó mới có xây dựng được content và lộ trình SEO phù hợp.
5. Tham gia quản lý nhân sự và team building
Quản lý con người chưa bao giờ dễ dàng, tuy nhiên trong phạm vi công của của một SEO Manager là gì thì bạn cần trang bị những kỹ năng mềm bổ trợ như kỹ năng làm việc nhóm, tạo động lực, phân bổ nguồn lực để đảm bảo quá trình tối ưu hóa SEO tiến hành thuận lợi hơn. Có một số kỹ năng mà ở vị trí SEO management cần quan tâm:
- Chọn lọc nhân sự
- Đặt kỳ vọng và tạo động lực
- Phát triển nguồn lực
6. Quản lý các bên liên quan
Để lên được một chiến lược SEO thành công thì bạn cần sự hỗ trợ từ nhiều phòng ban khác nhau chứ không hoạt động riêng lẻ. Vì vậy mà ở vị trí SEO Manager là gì, bạn cần phối hợp với những bên liên quan như:
- Quản lý dự án SEO
- Phát triển nền tảng ecommerce
- Kiến thức về Google và PR.
V. Kết luận
Nếu bạn có định hướng theo SEO và nhắm đến vị trí SEO manager là gì thì bạn có thể bắt đầu ngay bằng những kiến thức cơ bản về SEO, sau đó nâng cấp dần lên và tiếp tục tham gia đào tạo SEO manager. Vị trí này liên quan đến nhiều kỹ năng và kiến thức ở nhiều ngành nghề khác nên không phải ai cũng chịu được áp lực ở vị trí này. Tuy nhiên, nếu hiểu được lợi ích mà nó mang lại thì bạn sẽ phát triển bản thân ở vị trí này.