Business administration là gì? Thông tin từ A-Z bạn phải biết về quản trị kinh doanh. Tất tần tật những thông tin bạn cần phải biết về khối ngành quản trị kinh doanh, quản trị kinh doanh quốc. Theo dõi bài viết dưới đây ngay thôi.

Trong bất kỳ hoàn cảnh nào thì thì mối quan tâm nhiều nhất của các bạn học sinh cuối cấp chắc chắn là khối ngành học và các môi trường đại học tốt. Bài viết dưới đây Chúng tôi sẽ đến đến cho các bạn cái nhìn tổng quan về một ngành học hiện nay đang rất hot. Đó chính là ngành quản trị kinh doanh hay còn được gọi là Business administration.

I. Định nghĩa khái niệm business administration là gì?

Business administration là tên tiếng Anh của một ngành liên quan tới quản trị kinh doanh quốc tế đây là một trong những ngành được rất nhiều các bạn trẻ hiện nay quan tâm và lựa chọn. Ngành quản trị kinh doanh quốc tế có tên đầy đủ tiếng Anh như sau International business administration. Có rất nhiều người có niềm đam mê với kinh doanh cũng như sở hữu cho mình khả năng lãnh đạo tuyệt vời. Một tấm bằng Business administration sẽ được coi là một tấm vé vàng cho sự nghiệp phát triển của họ sau này.

Business administration là gì? Thông tin từ A-Z bạn phải biết về quản trị kinh doanh. 

Định nghĩa khái niệm business administration là gì?

Business administration là ngành quản trị kinh doanh, là toàn bộ quá trình mà những người làm các vấn đề liên quan tới quản trị kinh doanh, sử dụng năng lực và các phương pháp, cách thức cũng như công cụ của bản thân mình cho mục đích phát triển kinh doanh, và đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp. Xét về một mức độ ở phương diện cao hơn thi quản trị kinh doanh quốc tế là sử dụng các biện pháp và năng lực của mình nhằm tác động vào quá trình kinh doanh và phát triển công việc liên quan tới kinh doanh quốc tế của họ.

Bản chất của quá trình có thể định nghĩa được business administration là gì, là quá trình sử dụng các phương pháp và các công cụ cũng như là các cách thức khác nhau làm tăng được hiệu quả kinh doanh hoặc là kinh doanh Quốc tế. Từ đó thì sẽ có thể nâng cao hiệu quả của nền kinh tế, khả năng cạnh tranh liên quan tới kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau. Đây là một trong các thuật ngữ đề cập tới vấn đề Công việc quản lý một doanh nghiệp. Business administration là một một quá trình quản lý toàn diện bao gồm việc quản lý tài chính, tiếp thị và quản lý nguồn nhân lực, cả kế toán và các hoạt động liên quan tới kinh doanh trong nước và kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp đó.

Ngành quản trị kinh doanh và quản trị kinh doanh quốc tế hiện nay rất đa dạng. Nó bao gồm rất nhiều các lĩnh vực khác nhau bao gồm từ tiếp thị đến tài chính, kế toán và vấn đề đảm bảo nhân lực. Do vậy mà hiện nay thì khối ngành quản trị kinh doanh ở nước ta đã được đào tạo rất đa dạng với rất nhiều các chuyên ngành liên quan khác nhau. Từ đó đáp ứng được yêu cầu của khối nghề nghiệp khác nhau. 

Chính bởi vì sự đa dạng này cũng dẫn tới một một trong những thực trạng hiện nay đó là không phải sinh viên nào sau khi tốt nghiệp ra trường chuyên ngành quản trị kinh doanh đều có thể trở thành một người quản lý. Để có thể trở thành một Business administration của khối ngành này thì chúng ta phải chuẩn bị cho bản thân mình rất nhiều các yếu tố liên quan từ kỹ năng cho tới chuyên môn và các kỹ năng mềm của bản thân.

Vậy chắc có lẽ các bạn đã hiểu được về Business administration là gì rồi đúng không. Dưới đây Chúng tôi sẽ lý giải cũng như đưa ra thêm nhiều khác vấn đề xoay quanh cơ hội việc làm của business administration là gì, ngành quản trị kinh doanh quốc tế là gì, và ảnh hưởng của business administration là gì. Các bạn hãy tiếp tục theo dõi những phần tiếp theo của bài viết về Business administration nhé.

Xem thêm: Cơ hội và thách thức của ngành quản trị kinh doanh thời đại mới

II. Business administration và những hoạt động công việc thường nhật

Những bạn sinh viên sau khi đã tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh hoặc quản trị kinh doanh quốc tế có thể sử dụng được vốn kiến thức của bản thân mình nhằm phát triển doanh nghiệp. Những người này sẽ là những người có thể trực tiếp đưa ra các phương pháp khả thi nhất để đem tới sự thành công cho doanh nghiệp của mình. Họ có thể sử dụng các phương pháp, kỹ năng quý báu đã được học và tích lũy trong quá trình học tập làm việc để điều hành và phối hợp với các ngành kinh doanh khác nhau. Các công việc của Business administration là vô cùng đa dạng, có thể làm việc ở trong tất cả các doanh nghiệp và các khối ngành sản xuất, từ hàng tiêu dùng cho tới công nghiệp, thị trường bán lẻ hàng hóa hoặc là nghiên cứu nhằm biến đổi thị trường.

Business administration sẽ chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp và một công ty. Song song với đó Business administration sẽ chịu trách nhiệm trong việc lên kế hoạch và tổ chức các chiến lược các dự án dài hạn. Công việc của các nhà quản lý gồm có việc giám sát hoạt động của nhân viên, Tuyển dụng khối ngành nhân sự cho cho mảng kinh doanh, tạo động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp và đưa ra báo cáo chính sách về kinh tế tài chính của doanh nghiệp để có thể đưa ra những phương pháp phát triển về lâu dài.

Xem thêm: Quản trị kinh doanh - Ngành học chưa bao giờ thất thế

III. Cơ hội nghề nghiệp của ngành business administration?

Ngay từ khi chúng ta nghe tới cái tên business administration là gì chúng ta có thể thấy rằng những người học về thường sẽ làm quản lý cho doanh nghiệp. Đặc biệt sau khi đã được đào tạo từ các trường đại học TOP cao hiện nay sở hữu tấm bằng giỏi thì khi ra trường có thể được Tuyển dụng trực tiếp vào các vị trí quản lý, chẳng hạn như là quản lý tài chính, quản lý chuỗi nguồn nhân lực,... Trong khối ngành business administration, bạn không chỉ có cơ hội để thăng tiến tuyệt vời ngay cả khi vẫn ngồi trên ghế nhà trường. Nếu như có đủ năng lực và kỹ năng trình độ chuyên môn thì họ có thể nhận được những cơ hội việc làm ngay từ khi mà họ vẫn còn đang đi học.

Ngoài ra, với tư cách là nhà quản trị doanh nghiệp, bạn có cơ hội được đề bạt lên vị trí cao nhất trong doanh nghiệp. Họ sẽ có cơ hội được thăng chức lên giám đốc tài chính, phó giám đốc điều hành và thậm chí là CEO cao hơn. Khi bắt đầu sự nghiệp, CFO, COO và CEO hầu hết đều bắt đầu với tư cách là người quản lý doanh nghiệp. Trải qua quá trình làm việc, cống hiến và chăm chỉ, họ có đủ các yêu cầu để trở thành nhà quản lý, điều hành và dần dần leo lên những nấc thang quan trọng của công ty và trở thành vị trí quan trọng của công ty

Business administration là gì? Thông tin từ A-Z bạn phải biết về quản trị kinh doanh. 

Cơ hội nghề nghiệp của ngành business administration?

Tuy tương lai phía trước rộng mở như thế nhưng không phải bất kỳ bạn nào học business administration đều có thể được làm quản lý ngay từ khi mới ra trường. Ngoài những vấn đề liên quan tới trình độ học vấn thì một người quản trị kinh doanh giỏi phải có rất nhiều các kỹ năng liên quan nhất định. Chẳng hạn như là khả năng thích ứng, kỹ năng lãnh đạo, sự tự tin,.. là số các yếu tố tối thiểu cần thiết trong khối ngành này. Business administration được đánh giá là giỏi khi họ vừa có trình độ chuyên môn lại có thể thúc đẩy những người cấp dưới của mình có thể làm việc một cách hiệu quả.

Xem thêm: Những tố chất cần có để thành công của người quản trị kinh doanh là gì?

IV. Business Administration và Business Management khác nhau như thế nào?

Business administration là gì chúng ta đã hiểu được là quản trị kinh doanh. Tuy nhiên thì Business Management lại mang trong mình một nghĩa khác không giống với business administration là gì. Business Management là công việc quản lý kinh doanh, quản lý của một doanh nghiệp. Công việc của một Business Management bao gồm tất cả các khía cạnh liên quan tới việc giám sát hoạt động kinh doanh các hoạt động quản lý phân bổ nguồn nhân lực sao cho có thể đem lại hiệu quả và có thể hoàn thành tốt nhất mục tiêu đề ra. 

Những khái niệm này có thể giúp cho chúng ta tương đối hiểu được nhưng vẫn còn khá mơ hồ giữa sự khác nhau của của Business Management và business administration là gì. Dưới đây Chúng tôi sẽ chỉ ra cho bạn thấy sự khác biệt hoàn toàn giữa hai khái niệm này.

Đầu tiên thì chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản nhất ngành quản trị kinh doanh là các công việc mang tính chất chuyên ngành và quan tâm tới các chi tiết nhỏ trong việc kinh doanh, các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp còn quản lý kinh doanh thì sẽ bao quát hơn.

1. Khác biệt về môn học và chương trình đào tạo chuyên sâu

Hiện nay thì hai công việc liên quan tới business administration và business management rất dễ gây nhầm lẫn cho cho các bạn mới tìm hiểu cũng một phần là do các đặc điểm đào tạo. Tuy nhiên những môn học  liên quan của từng chuyên ngành và khác nhau. Bằng cử nhân của business administration và business management thì sẽ được đào tạo khá nhiều sự chồng chéo và giống nhau. Một ví dụ chẳng hạn như các bạn sinh viên học một trong hai chuyên ngành này sẽ có thể cùng phải nghiên cứu các kiến thức liên quan tới tiếp thị tài chính, kế toán cũng như là đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng quản lý, kỹ năng lãnh đạo,... Cả hai khối nghề nghiệp này đều cần phải biết những kiến thức cơ bản liên quan tới công việc quản lý tài chính của doanh nghiệp, những công việc liên quan tới chiến dịch tiếp thị và cách phát triển Làm sao để có thể đưa sản phẩm của doanh nghiệp tiến gần hơn tới thành công.

Tuy nhiên thì vẫn sẽ có những sự khác biệt về các môn học liên quan tới khối chuyên ngành trong việc đào tạo chuyên sâu của hai ngành là ngành quản trị kinh doanh và ngành Quản lý kinh doanh. Business Management, các bạn sinh viên sẽ được học một cách chuyên môn hóa hơn, tìm hiểu những khối kiến thức chuyên sâu hơn về chuyên môn của mình. Còn ngành quản lý kinh doanh thì các bạn sinh viên sẽ học bao quát hơn. 

Các chuyên ngành quản trị kinh doanh, những bạn sinh viên học tập sẽ đào sâu hơn về các mô liên quan tới kinh tế kinh doanh, Công nghệ thông tin, về kế toán,... Còn các bạn sinh viên ngành quản lý kinh doanh thì sẽ được đào tạo chuyên sâu về các môn giao tiếp, Hậu Cần, Nhân lực,... Mục tiêu của những môn học này sẽ phù hợp với từng khối ngành nghề khác nhau.

2. Sự khác biệt trong thời gian, không gian để làm việc

Khi làm việc tại các doanh nghiệp nhỏ thì những người làm về quản lý kinh doanh hay là business administration sẽ có các công việc không mấy khác biệt. Tuy nhiên tại các doanh nghiệp lớn và hàng đầu thì công việc của họ có sự phân tách khá rõ ràng. Người làm Business Management Sẽ  phải giữ cho doanh nghiệp hoặc là một bộ phận nào đó trong doanh nghiệp quản trị kinh doanh mà họ đang quản lý có thể hoạt động hàng ngày một cách hiệu quả và cân bằng

Trong khi đó thì những doanh nghiệp tuyển các quản lý kinh doanh sẽ làm việc ở cấp cao hơn. Những người làm quản lý kinh doanh sẽ giải quyết các vấn đề liên quan tới hình thức kinh doanh hoặc là việc thu mua sáp nhập của công ty, sử dụng các kênh phân phối như thế nào,...

3. Bằng cấp sau đại học cũng có sự khác biệt

Đây chính là một trong những điểm khác biệt rõ rệt nhất của business administration và business management. Những yêu cầu cơ bản dành cho hai vị trí này là bằng cấp sau đại học của họ. Với những bạn làm Business administration thì tiêu chuẩn bằng cấp của họ sẽ là bằng MBA. Còn đối với những bạn học về khối ngành quản lý kinh doanh thì bằng cấp của họ sẽ lại là MBM. 

Trên thực tế thì hai loại bằng này đều yêu cầu những người học khối ngành phải chuyên sâu và các có các kỹ năng liên quan tới nghiệp vụ tài chính của doanh nghiệp và các kỹ năng về quản lý nhân sự, quản lý kinh doanh,.. Trong đó thì bằng MBM sẽ có mức chi phí học tập là ít hơn so với lại bằng MBA. Do vậy thì nhiều các bạn sinh viên đã lựa chọn bằng MBM để học tập và trở thành một quản lý doanh nghiệp.

4. Cơ hội phát triển giống nhau

Hai công việc của business administration và business management khá tương đồng nhau. Tuy nhiên thì các yêu cầu liên quan tới nghiệp vụ lại không giống nhau, bằng cấp cũng không giống nhau. Một trong những điểm chung nổi bật của business administration và business management chắc phải là cơ hội nghề nghiệp dành cho hai vị trí này. 

Triển vọng nghề nghiệp dành cho hai vị trí này đều khá rộng mở Và nếu như bạn có đủ những hiểu biết về kinh doanh thì bạn sẽ có thể kiếm được một công việc tốt. Con đường sự nghiệp có thể sẽ có những điểm tương đồng, tuy nhiên thì sự thăng tiến và sự phát triển đều phụ thuộc hết vào chính bản thân bạn.

Xem thêm: 5 xu hướng quản trị doanh nghiệp hiện đại trong kỷ nguyên số

V. Có thể học Business Administration ở đâu?

Business Administration đang là một ngành nghề rất “hot”, nhu cầu tuyển dụng cao, ngành nghề đa dạng, môi trường làm việc phong phú, nhiều vị trí. Vì vậy, ở Việt Nam, các trường đại học cũng đẩy mạnh đào tạo và có chính sách đào tạo nghề và tuyển sinh tham gia các khóa học phổ biến, rộng rãi. Ở phía bắc và chọn nộp hồ sơ vào trường đại học gần bạn nhất. Vậy đó là trường nào, hãy cùng điểm danh những trường đại học đào tạo chuyên ngành quản trị kinh doanh nhé!

1. Các trường Đại học có khối ngành Business Administration khu vực miền Bắc 

Các trường đại học đào tạo chuyên ngành quản trị kinh doanh tại miền bắc là:

2. Các trường Đại học có khối ngành Business Administration khu vực miền Nam 

  • Đầu tiên là Đại học Kinh tế - Luật( Thuộc khối Đại học Quốc gia Tp HCM)

  • Học viện Hàng không Việt Nam

  • Đại học Công nghiệp TP HCM

  • Còn có Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông -Thành phố Hồ Chí Minh cũng dạy khối ngành này

  • Bên cạnh đó là Đại học Công nghiệp Thực phẩm  TP HCM

  • Đại học Luật TP HCM

  • Đại học Mở TP HCM

  • Đại học Kinh tế TP HCM

  • Đại học Lao động Xã Hội - Cơ sở TP HCM cũng giảng dạy khối ngành này

  • Đại học Ngân hàng TP HCM

  • Đại học Ngoại thương TP HCM

  • Quản trị kinh doanh thuộc Đại học Tài nguyên và Môi trường TP HCM 

  • Đại học Tôn Đức Thắng

  • Đại học Nông Lâm TP HCM 

  • Đại học Tài chính -Marketing TP HCM cũng có khối ngành này 

  • Đại học Công nghệ Sài Gòn

  • Đại học Công nghệ 

  • Ngoài ra còn có Đại học Kinh tế - Tài chính TP HCM

  • Bên cạnh đó là Đại học Ngoại ngữ -Tin học TP HCM

  • Đại học Hoa Sen

  • Đại học Hùng Vương

  • Tiếp theo là Đại học Nguyễn Tất Thành cũng giảng dạy khối ngành này

  • Đại học Văn Hiến

  • Đại học Văn Lang

  • Đại học Quốc tế Hồng Bàng

  • Đại học Quốc tế Sài Gòn

  • Cuối cùng là Đại học Quốc tế - ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Trên đây là danh sách tất cả những trường có giảng dạy về khối ngành quản trị kinh doanh business administration. Các bạn hãy lựa chọn cho mình một trường học mà các bạn cảm thấy yêu thích và hứng thú rồi hãy cố gắng để có thể rèn luyện bản thân mình học tập nhằm làm chạm tới cánh cửa đại học của ngôi trường đó. Nếu như bạn đã cảm thấy yêu thích trường học nào, yêu thích môn học business administration và muốn học tại ngôi trường đó thì bạn hãy chủ động kiểm tra xem những năm vừa qua trường đại học đó đã lấy mức điểm như thế nào để đặt ra mục tiêu cho bản thân mình nhé.

Xem thêm: Ikigai là gì? Ứng dụng Ikigai trong quản trị doanh nghiệp

VI. Học Business Administration ra trường có được làm giám đốc?

Nghe đến từ “ngành Business Administration”, người ta có thể bỏ học để làm CEO, giám đốc, phó giám đốc và các vị trí quản lý, hành chính khác trong công ty. Nhưng thực tế không phải vậy. Điều đó còn phụ thuộc vào việc bạn có kinh nghiệm, năng lực, kỹ năng lãnh đạo tốt hay không đáp ứng được yêu cầu của giám đốc.

Sau khi hoàn thành bằng cử nhân, bạn có thể tham gia vào nhiều công việc và vị trí sau:

  • Các chuyên gia từ bộ phận tiếp thị, bộ phận kinh doanh, bộ phận kế hoạch và các bộ phận khác của công ty

  • Mở công ty của riêng bạn, điều hành doanh nghiệp của riêng bạn

  • Giảng viên Khoa học Cử nhân

  • Làm trưởng nhóm, trưởng bộ phận trong phòng kinh doanh + làm giám đốc kinh doanh hoặc giám đốc điều hành, làm trưởng phòng khi bạn có đủ kinh nghiệm và kỹ năng để giải quyết công việc

Xem thêm:Top 10 hiệu ứng tâm lý thú vị để quản trị doanh nghiệp hiệu quả

VII. Những yêu cầu dành cho người học ngành quản trị kinh doanh

1. Sở hữu niềm yêu thích và đam mê lĩnh vực kinh doanh

Với chuyên ngành Business Administration này, người học sẽ được đào tạo nghiệp vụ về kinh doanh nên chuyên ngành này đòi hỏi bạn phải tự học và nghiên cứu rất nhiều về lĩnh vực này, nếu bạn không phải là người đam mê kinh doanh thì bạn sẽ không dành quá nhiều thời gian cho nghề.

Những yêu cầu dành cho người học ngành quản trị kinh doanh

Những yêu cầu dành cho người học ngành quản trị kinh doanh

2. Giỏi ngoại ngữ và tin học

Đối với mỗi sinh viên tốt nghiệp đại học, yêu cầu về ngoại ngữ và tin học luôn được nhà tuyển dụng đặt ra trong yêu cầu công việc. Hơn nữa, ngành quản trị kinh doanh cần có ngoại ngữ và tin học thành thạo, vì môi trường làm việc tương lai sẽ tiếp xúc nhiều với người nước ngoài, sẽ cần đến máy tính và phần mềm để soạn thảo và chuyển văn bản, và còn rất nhiều dự định.

3. Kỹ năng giao tiếp tốt

Là một người có thể được cất nhắc lên các vị trí lãnh đạo, quản lý nhân viên trong tương lai, bạn cần có kỹ năng giao tiếp, diễn đạt và diễn đạt tốt, dễ hiểu đối với mọi người. Vì vậy, nếu bạn là người nói nhiều, hòa đồng, hướng ngoại và có khả năng truyền đạt ý tưởng, quan điểm tốt thì đây là khóa học dành cho bạn.

Xem thêm: Quản trị doanh nghiệp startup muốn thành công phải đi qua từng giai đoạn

VIII. Kết luận

Giờ bạn đã nắm được nhiều thông tin một cách đầy đủ và chi tiết nhất có liên quan tới khối ngành quản trị kinh doanh. Và nếu như bạn thấy đây chưa phải khối ngành bạn tìm kiếm hoặc có nhu cầu muốn tìm hiểu thêm các thuật ngữ, cẩm nang nghề nghiệp khác, bạn đừng lo. Bạn hoàn toàn có thể truy cập website 123job.vn để đọc thêm các bài viết khác nhé! Chúng tôi còn rất nhiều các bài viết về nhiều khối ngành nghề khác nhau để bạn có thể thoải mái lựa chọn đó.